Danh mục

LUẬN VĂN: Mối quan hệ giữa nhận thức con người - con đường biện chứng của nhận thức

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 366.75 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhận thức là gì? Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không? Câu hỏi này đã được đặt ra và cũng có nhiều đáp án lý giải vấn đề trên. Mỗi trường phái triết học là một quan niệm khác nhau về nhận thức. Chẳng hạn thuyết bất khả thi cho rằng con người không thể biết được thế giới xung quanh và bản chất con người, còn thuyết khả thi thì thừa nhận con người có khả năng tự nhận thức nhưng lại có hai trường phái khác nhau rõ rệt. Chủ nghĩa duy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Mối quan hệ giữa nhận thức con người - con đường biện chứng của nhận thức LUẬN VĂN:Mối quan hệ giữa nhận thức con người - con đường biện chứng của nhận thức I. MỞ ĐẦU Nhận thức là gì? Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?Câu hỏi này đã được đặt ra và cũng có nhiều đáp án lý giải vấn đề trên. Mỗi trườngphái triết học là một quan niệm khác nhau về nhận thức. Chẳng hạn thuyết bất khả thicho rằng con người không thể biết được thế giới xung quanh và bản chất con người,còn thuyết khả thi thì thừa nhận con người có khả năng tự nhận thức nhưng lại có haitrường phái khác nhau rõ rệt. Chủ nghĩa duy tâm với quan niệm nhận thức chính là sựtự nhận thức, tự ý thức về mình chứ không phải là sự phản ánh thế giới khách quan.Với tư tưởng đó Platơn cho rằng : nhận thức là sự hồi tưởng linh hồn bất tử hayHeghen và quan niệm của ông về nhận thức, xem nhận thức là quá trình tự nhận thứccủa ý niệm tuyệt đối là lực lượng siêu nhiên tồn tại vĩnh hằng sáng tạo ra thiên nhiênvà con người. Khác với các quan điểm trên đây, chủ nghĩa duy vật thừa nhận conngười có khả năng nhận thức thế giới và coi nhận thức thế giới là sự phản ánh hiệnthực khách quan vào bộ óc con người. Tuy nhiên do hạn chế bởi tính máy móc siêuhình nên chủ nghĩa duy vật trước Mác không giải quyết được một cách thực sự khoahọc những vấn đề của lý luận nhận thức. Một cuộc cách mạng trong lý luận nhận thức được thực hiện với sự ra đời củachủ nghĩa duy vật biện chứng. Các Mác và Ăng-ghen đã kế thừa khoa học kỹ thuật vàthực tiễn xã hội đã xây dựng nên lý thuyết, lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng.Chính lý thuyết đó đã giải thích cho chúng ta về nhận thức. Không chỉ dừng lại ở đó,nhận thức còn mở ra một hướng mới, đó chính là sự nhận thức chân lý, hiện tại kháchquan, quan trọng nhất là quá trình nhận thức đã diễn ra như thế nào? Trong thực tế, quá trình nhận thức chân lý, nhận thức hiện tại khách quan củamỗi người rất khác nhau. Cùng một vật chất hình ảnh nhưng đối với mỗi người có thểcó cách nhìn nhận, nhận thức không giống nhau. Có thể nói, nhận thức hiện tại kháchquan là một quá trình hết sức phức tạp. Cũng chính vì thế mà từ xưa đến nay, tronglĩnh vực nhận thức luôn luôn diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt giữa các trường phái triếthọc khác nhau. Vấn đề tìm ra một con đường nhận thức đúng đắn bao giờ cũng là vấnđề hết sức thiết thực và cấp bách. Bài tiểu luận này đặt ra nhiều câu hỏi mà chúng tacần đi sâu vào tìm hiểu về Mối quan hệ giữa nhận thức con người - con đườngbiện chứng của nhận thức. II. NỘI DUNG 1). Nhận thức là gì? Đầu tiên, chúng ta cần tìm hiểu lý luận nhận thức chủ nghĩa duy vật biện chứngcủa Mác và Ăng-ghen. Lý luận nhận thức của chủ nghĩa Mác dựa trên những nguyêntắc rất cơ bản và quan trọng. Một là thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan ở ngoài con người, độclập đối với cảm giác, tư duy và ý thức của con người. Con người có năng lực nhậnthức thế giới của con người. Về nguyên tác là không có cái gì là không thể biết. Nhậnthức của con người về giới tự nhiên là một quá trình từ thấp đến cao, chuyển từ chổbiết không đầy đủ, không chính xác đến chổ biết ngày càng đầy đủ, chính xác hơn.Nhận thức đi từ dễ đến khó, đi từ đơn giản đến phức tạp, từ rộng đến sâu, từ hiệntượng bản chất cấp một, đến hiện tượng bản chất cấp hai....Thế giới vật chất rất rộnglớn có thể có những cái mà con người chưa biết nhưng trong tương lai, với sự pháttriển của khoa học, con người dần sẽ khám phá được. Với khẳng định trên đây, lý luậnnhận thức Mác-xít khẳng định sức mạnh của con người trong việc nhận thức và cải tạothế giới. Hai là nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan bởi con người, làquá trình tạo tri thức trong bộ óc con người về hiện thực khách quan. Nhờ có nhậnthức con người mới có ý thức về thế giới, ý thức về cơ bản là kết quả của quá trìnhnhận thức thế giới. Thế giới vật chất tồn tại khách quan ở ngoài và độc lập với ý thứccủa con người tác động vào các giác quan sinh ra cảm giác, từ đó đi tới hình thành ýthức. Con người là chủ thể tích cực sáng tạo và có ý thức nhận thức cải tạo thế giới.Chủ thể là sản phẩm có tính lịch sử, xã hội nó kế thừa tri thức của thế hệ trước đồngthời sử dụng phương tiện nhận thức xã hội tạo ra. Do đó, khi nhận thức, các yếu tố củachủ thể như lợi ích, lý tưởng, tài năng, ý chí, phẩm chất đạo đức......đều tham gia vàoquá trình nhận thức với những mức độ khác nhau và ảnh hưởng đến quá trình nhậnthức. Còn khác thể nhận thức là một bộ phận của thế giới khách quan mà nhận thứchướng tới nắm bắt, phản ánh nó nằm trong phạm vi tác động của hoạt động nhận thức.Do vậy, khách thể thể không đồng nhất với hiện thực khách quan, phạm vi của kháchthể nhận thức được mở rộng đến đâu là tùy theo sự phát triển của nhận thức. Như vậy,không chỉ có ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: