LUẬN VĂN: Mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới ở Quảng Nam
Số trang: 81
Loại file: pdf
Dung lượng: 680.37 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiến trình phát triển công nghiệp gắn với đô thị trong lịch sử nước ta nói chung và của tỉnh Quảng Nam nói riêng luôn diễn biến phức tạp, đô thị Việt Nam mang một đặc điểm chung là sự đan xen giữa nông thôn, thành thị trên nhiều phương diện không gian địa lý, cơ sở hạ tầng, dân cư, tôn giáo, văn hoá cũng như các hoạt động kinh tế,... Nước ta là một nước nông nghiệp, các thành phố, thị tứ được hình thành trước hết từ nhu cầu chính trị, xã hội hơn là nhu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới ở Quảng Nam LUẬN VĂN:Mối quan hệ giữa phỏt triển côngnghiệp với hình thành đô thị mới ở Quảng Nam Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Tiến trình phát triển công nghiệp gắn với đô thị trong lịch sử nước ta nói chung vàcủa tỉnh Quảng Nam nói riêng luôn diễn biến phức tạp, đô thị Việt Nam mang một đặcđiểm chung là sự đan xen giữa nông thôn, thành thị trên nhiều phương diện không gian địalý, cơ sở hạ tầng, dân cư, tôn giáo, văn hoá cũng như các hoạt động kinh tế,... Nước ta là một nước nông nghiệp, các thành phố, thị tứ được hình thành trước hết từnhu cầu chính trị, xã hội hơn là nhu cầu kinh tế. Trong lịch sử có Phố Hiến và Hội An làhai đô thị được hình thành hầu như trước hết từ yêu cầu kinh tế, nhưng rồi lại không pháttriển được do thiếu các điều kiện liên tục thúc đẩy từ kinh tế cho chúng hoạt động. Do sựphát triển chậm và yếu kém về công nghiệp, thương nghiệp nên cư dân đô thị chủ yếu làcác công chức, hưởng lương Nhà nước, hoạt động quản lý, hoạt động văn hoá, giáo dục. Những năm gần đây các khu công nghiệp theo mô hình các khu công nghiệp tậptrung, khu chế xuất, khu kinh tế mở ra đời trong công cuộc đổi mới. Tác động tích cực,hiển nhiên của việc phát triển các khu công nghiệp đã góp phần làm tăng nguồn vốn đầu tưxã hội. Mặt khác quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang thúc đẩy làn sóng đô thị hoángày càng lan rộng. Việc nghiên cứu giải quyết mối quan hệ biện chứng giữa phát triểncông nghiệp với hình thành đô thị mới là hết sức cần thiết, từ đó có phương hướng, giảipháp tốt hơn cho nền kinh tế. Đối với tỉnh Quảng Nam, sau gần 10 năm kể từ ngày tái lập tỉnh (tháng 1/1997) đếnnay, đặc biệt kể từ khi thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TU ngày 30/4/2003 của Tỉnh uỷ vềphát triển Quảng Nam về cơ bản thành tỉnh công nghiệp trước năm 2020, ngành côngnghiệp của tỉnh đã đạt được những kết quả ban đầu quan trọng, góp phần chuyển dịch cơcấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hoá. Trên địa bàn của tỉnh đã xuấthiện một số khu, cụm công nghiệp, tuy nhiên việc nghiên cứu về mối quan hệ giữa phá ttriển công nghiệp với hình thành đô thị mới thì chưa được đầu tư nghiên cứu một cách cóhệ thống, khoa học đầy đủ. Vì thế đề tài “Mối quan hệ giữa phỏt triển cụng nghiệp vớihỡnh thành đô thị mới ở Quảng Nam” được chọn làm đối tượng nghiên cứu của luận vănthạc sĩ. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Qua học tập và nghiên cứu bản thân học viên nhận thấy đã có một số luận văn thạc sĩ,tiến sĩ nghiên cứu về phát triển công nghiệp và đô thị, như: - TS. Phạm Kim Giao (1996), Quy hoạch đô thị theo hướng môi trường sinh thái, Đạihọc Kiến trúc Hà Nội. - GS.TS Trần Ngọc Hiên và PGS.TS Trần Văn Chử (đồng chủ biên) (1996), Đô thịhóa và chính sách phát triển đô thị trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam, NxbChính trị quốc gia, Hà Nội. - Nguyễn Cao Đức (2003), Quá trình đô thị hóa các đô thị lớn ở Việt nam, giai đoạn1990-2000; Thực trạng và giải pháp, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (299)... Ngoài ra, còn có một số công trình khoa học khác nghiên cứu về những vấn đề cóliên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới công nghiệp và đô thị mới. Nhưng chưa có công trinhnào nghiên cứu vấn đề mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mớiở Quảng Nam dưới góc độ kinh tế chính trị. Đề tài tác giả lựa chọn để nghiên cứu khôngtrùng lặp với các công trình và bài viết đã công bố. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích: Hệ thống cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa phát triển công nghiệpvới hình thành đô thị mới, đánh giá thực trạng mối quan hệ này trong quá trình đổi mới, từ đóđề ra giải pháp nhằm giải quyết mối quan hệ giữa quá trình phát triển công nghiệp với hìnhthành đô thị mới một cách bền vững. 3.2. Nhiệm vụ: - Làm rõ mối quan hệ giữa quá trình phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mớiở nước ta. - Nghiên cứu thực trạng việc giải quyết mối quan hệ giữa quá trình phát triển côngnghiệp với hình thành đô thị mới ở Quảng Nam. - Bước đầu đề xuất một số phương hướng, giải pháp để góp phần giải quyết tốt mốiquan hệ giữa quá trình phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới ở Quảng Nam. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là mối quan hệ giữa quá trình phát triển côngnghiệp với hình thành đô thị mới trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, kể từ khi tái lập tỉnh (năm1997) đến nay. 5. Đóng góp mới của luận văn Luận văn tập trung giải quyết mối quan hệ giữa quá trình phát triển công nghiệp với hìnhthành đô thị mới trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, trên cơ sở đó góp phần hoạch định các cơ chếchính sách để gắn kết giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới, nhằm mục tiêuphát triển kinh tế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới ở Quảng Nam LUẬN VĂN:Mối quan hệ giữa phỏt triển côngnghiệp với hình thành đô thị mới ở Quảng Nam Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Tiến trình phát triển công nghiệp gắn với đô thị trong lịch sử nước ta nói chung vàcủa tỉnh Quảng Nam nói riêng luôn diễn biến phức tạp, đô thị Việt Nam mang một đặcđiểm chung là sự đan xen giữa nông thôn, thành thị trên nhiều phương diện không gian địalý, cơ sở hạ tầng, dân cư, tôn giáo, văn hoá cũng như các hoạt động kinh tế,... Nước ta là một nước nông nghiệp, các thành phố, thị tứ được hình thành trước hết từnhu cầu chính trị, xã hội hơn là nhu cầu kinh tế. Trong lịch sử có Phố Hiến và Hội An làhai đô thị được hình thành hầu như trước hết từ yêu cầu kinh tế, nhưng rồi lại không pháttriển được do thiếu các điều kiện liên tục thúc đẩy từ kinh tế cho chúng hoạt động. Do sựphát triển chậm và yếu kém về công nghiệp, thương nghiệp nên cư dân đô thị chủ yếu làcác công chức, hưởng lương Nhà nước, hoạt động quản lý, hoạt động văn hoá, giáo dục. Những năm gần đây các khu công nghiệp theo mô hình các khu công nghiệp tậptrung, khu chế xuất, khu kinh tế mở ra đời trong công cuộc đổi mới. Tác động tích cực,hiển nhiên của việc phát triển các khu công nghiệp đã góp phần làm tăng nguồn vốn đầu tưxã hội. Mặt khác quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang thúc đẩy làn sóng đô thị hoángày càng lan rộng. Việc nghiên cứu giải quyết mối quan hệ biện chứng giữa phát triểncông nghiệp với hình thành đô thị mới là hết sức cần thiết, từ đó có phương hướng, giảipháp tốt hơn cho nền kinh tế. Đối với tỉnh Quảng Nam, sau gần 10 năm kể từ ngày tái lập tỉnh (tháng 1/1997) đếnnay, đặc biệt kể từ khi thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TU ngày 30/4/2003 của Tỉnh uỷ vềphát triển Quảng Nam về cơ bản thành tỉnh công nghiệp trước năm 2020, ngành côngnghiệp của tỉnh đã đạt được những kết quả ban đầu quan trọng, góp phần chuyển dịch cơcấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hoá. Trên địa bàn của tỉnh đã xuấthiện một số khu, cụm công nghiệp, tuy nhiên việc nghiên cứu về mối quan hệ giữa phá ttriển công nghiệp với hình thành đô thị mới thì chưa được đầu tư nghiên cứu một cách cóhệ thống, khoa học đầy đủ. Vì thế đề tài “Mối quan hệ giữa phỏt triển cụng nghiệp vớihỡnh thành đô thị mới ở Quảng Nam” được chọn làm đối tượng nghiên cứu của luận vănthạc sĩ. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Qua học tập và nghiên cứu bản thân học viên nhận thấy đã có một số luận văn thạc sĩ,tiến sĩ nghiên cứu về phát triển công nghiệp và đô thị, như: - TS. Phạm Kim Giao (1996), Quy hoạch đô thị theo hướng môi trường sinh thái, Đạihọc Kiến trúc Hà Nội. - GS.TS Trần Ngọc Hiên và PGS.TS Trần Văn Chử (đồng chủ biên) (1996), Đô thịhóa và chính sách phát triển đô thị trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam, NxbChính trị quốc gia, Hà Nội. - Nguyễn Cao Đức (2003), Quá trình đô thị hóa các đô thị lớn ở Việt nam, giai đoạn1990-2000; Thực trạng và giải pháp, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (299)... Ngoài ra, còn có một số công trình khoa học khác nghiên cứu về những vấn đề cóliên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới công nghiệp và đô thị mới. Nhưng chưa có công trinhnào nghiên cứu vấn đề mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mớiở Quảng Nam dưới góc độ kinh tế chính trị. Đề tài tác giả lựa chọn để nghiên cứu khôngtrùng lặp với các công trình và bài viết đã công bố. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích: Hệ thống cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa phát triển công nghiệpvới hình thành đô thị mới, đánh giá thực trạng mối quan hệ này trong quá trình đổi mới, từ đóđề ra giải pháp nhằm giải quyết mối quan hệ giữa quá trình phát triển công nghiệp với hìnhthành đô thị mới một cách bền vững. 3.2. Nhiệm vụ: - Làm rõ mối quan hệ giữa quá trình phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mớiở nước ta. - Nghiên cứu thực trạng việc giải quyết mối quan hệ giữa quá trình phát triển côngnghiệp với hình thành đô thị mới ở Quảng Nam. - Bước đầu đề xuất một số phương hướng, giải pháp để góp phần giải quyết tốt mốiquan hệ giữa quá trình phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới ở Quảng Nam. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là mối quan hệ giữa quá trình phát triển côngnghiệp với hình thành đô thị mới trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, kể từ khi tái lập tỉnh (năm1997) đến nay. 5. Đóng góp mới của luận văn Luận văn tập trung giải quyết mối quan hệ giữa quá trình phát triển công nghiệp với hìnhthành đô thị mới trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, trên cơ sở đó góp phần hoạch định các cơ chếchính sách để gắn kết giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới, nhằm mục tiêuphát triển kinh tế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đô thị mới phát triển công nghiệp kinh tế chính trị cao học kinh tế luận văn kinh tế luậm văn chính trị thạc sỹ kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 218 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 215 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 213 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0