LUẬN VĂN: Mối quan hệ giữa văn hoá và du lịch trong thời kỳ đổi mới ở nước ta hiện nay
Số trang: 92
Loại file: pdf
Dung lượng: 707.81 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng với những thành tựu của công cuộc đổi mới, hội nhập quốc tế, du lịch Việt Nam trong những năm gần đây đã có bước tiến mạnh mẽ. Năm 2004 số lượng khách quốc tế đến nước ta đã đạt con số trên ba triệu lượt người, khách du lịch nội địa cũng tăng nhanh. Thực tế này đang đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ cho sự phát triển văn hoá và mối quan hệ giữa văn hoá và du lịch. Giữa văn hoá và du lịch từ lâu đã có mối quan hệ gắn bó chặt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Mối quan hệ giữa văn hoá và du lịch trong thời kỳ đổi mới ở nước ta hiện nay LUẬN VĂN: Mối quan hệ giữa văn hoá và du lịchtrong thời kỳ đổi mới ở nước ta hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với những thành tựu của công cuộc đổi mới, hội nhập quốc tế, du lịch ViệtNam trong những năm gần đây đã có bước tiến mạnh mẽ. Năm 2004 số lượng kháchquốc tế đến nước ta đã đạt con số trên ba triệu lượt người, khách du lịch nội địa cũngtăng nhanh. Thực tế này đang đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ cho sự phát triển văn hoá vàmối quan hệ giữa văn hoá và du lịch. Giữa văn hoá và du lịch từ lâu đã có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ. Văn hoá, bảnsắc văn hoá dân tộc là nguồn lực cho hoạt động du lịch. Và du lịch là một hình thức củahoạt động giao lưu văn hoá ngày càng được đẩy mạnh hiện nay. Du lịch là cầu nối giữacác bộ phận dân cư thuộc các nền văn hoá khác nhau trên thế giới, đồng thời tạo lập mốiquan hệ trong cuộc sống giữa quá khứ hiện tại và t ương lai của mỗi dân tộc. Với việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài: Mối quan hệ giữa văn hoá và du lịchtrong thời kỳ đổi mới ở nước ta hiện nay (qua khảo sát thực tế trên địa bàn Hà Nội),chúng tôi sẽ có điều kiện nhận diện rõ hơn các phương diện lý luận về mối quan hệgiữa văn hoá và du lịch, về thực tiễn vấn đề phát triển du lịch dựa trên nền tảng kế thừavà phát huy di sản và bản sắc văn hoá Thăng Long - Hà Nội - mảnh đất ngàn năm vănhiến. Đề tài sẽ góp phần đánh giá thực trạng mối quan hệ giữa hoạt động văn hoá và dulịch (và ngược lại) ở Thủ đô và đề xuất những biện pháp nhằm giải quyết tốt mối quanhệ này. Đây là vấn đề vừa có ý nghĩa lý luận cơ bản, vừa có ý nghĩa thực tiễn cấp báchgóp phần vào việc xây dựng và phát triển Hà Nội “thành phố vì hoà bình”, “Thủ đô anhhùng, xây dựng con người Hà Nội văn minh, thanh lịch, hiện đại, xây dựng và pháttriển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề phát triển văn hoá và du lịch trong thời kỳ đổi mới ở nước ta hiện nay đãđược một số nhà nghiên cứu văn hoá và du lịch đề cập. Đã có những cuộc hội thảo,những công trình chuyên ngành đề cập đến vai trò văn hoá đối với phát triển kinh tế- xãhội nói chung, văn hoá đối với phát triển du lịch nói riêng trên phạm vi cả n ước và ởHà Nội. Về di sản văn hoá Thăng Long - Hà Nội, có thể kể tới các công trình nghiêncứu tiêu biểu như: - “Thăng Long - Hà Nội” của Tiến sĩ Lưu Minh Trị và Nhà nghiên cứu, Nhà báoHoàng Tùng chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995. - “Hà Nội nghìn xưa” của Giáo sư Trần Quốc Vượng và nhà nghiên cứu VũTuấn Sán, Nxb Hà Nội, 1998. - “ Văn hiến Thăng Long”của Giáo sư Vũ Khiêu và nhà nghiên cứu NguyễnVinh Phúc chủ biên, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 2000. - “ Văn hoá Thăng Long - Hà Nội hội tụ và toả sáng” của Giáo sư Trần VănBính chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003. Các công trình nói trên đã hệ thống, khái quát hoá các giá trị văn hoá, các di sảnvăn hoá tiêu biểu của Thăng Long- Hà Nội- nguồn lực to lớn cho phát triển du lịch ởThủ đô Hà Nội. Về hoạt động du lịch ở Hà Nội có thể kể tới các công trình sau: - “Hà Nội trung tâm du lịch của Việt Nam”của Giáo sư Trần Quốc Vượng và nhànghiên cứu Nguyễn Văn Thường, Nguyễn Vinh Phúc, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1996. - “Những giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch trên địa bàn Hà Nội, Luận ánTiến sĩ của Bùi Thị Nga, Hà Nội,1996. - “Du lịch Hà Nội hướng tới 1000 năm Thăng Long” của Nhà nghiên cứu NguyễnVinh Phúc, Nxb Hà Nội, 2000. - “Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Thủ đô của Tiến sĩNguyễn Quang Lân, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 2/2005. Các công trình nói trên đã phân tích thực trạng hoạt động du lịch ở Hà Nội trongthời gian qua và đề xuất các phương hướng, giải pháp cho phát triển du lịch ở Thủ đôtrong thời gian tới. Về mối quan hệ giữa văn hoá và du lịch có các công trình tiêu biểu: - “Du lịch và vấn đề giữ gìn văn hoá dân tộc ở Hà Nội” của Phó Giáo sư- Tiến sĩLê Hồng Lý, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, Số 2/2000. - “Quan hệ du lịch - văn hoá và triển vọng ngành du lịch Việt Nam” của Thạc sĩNgô Kim Anh, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, Số 2/2000. - “Về hiệu quả kinh tế - xã hội của văn hoá qua hoạt động du lịch” của Tiến sĩ TrầnNhoãn, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, Số 4/2002. - “Suy nghĩ về giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc trong hoạt động du lịch của nhànghiên cứu Huỳnh Thị Mỹ Đức, Tạp chí Khoa học xã hội, Số 6/2002. Các tác giả đã ít nhiều đề cập tới mối quan hệ giữa văn hoá và du lịch, phát triển du lịchgắn với phát triển văn hoá ở nước ta nói chung, ở Hà Nội nói riêng. Tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có công trình nào tập trung nghiên cứu một cáchhệ thống về mối quan hệ giữa văn hoá và du lịch trong thời kỳ đổi mới ở nước ta hiệnnay (qua kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Mối quan hệ giữa văn hoá và du lịch trong thời kỳ đổi mới ở nước ta hiện nay LUẬN VĂN: Mối quan hệ giữa văn hoá và du lịchtrong thời kỳ đổi mới ở nước ta hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với những thành tựu của công cuộc đổi mới, hội nhập quốc tế, du lịch ViệtNam trong những năm gần đây đã có bước tiến mạnh mẽ. Năm 2004 số lượng kháchquốc tế đến nước ta đã đạt con số trên ba triệu lượt người, khách du lịch nội địa cũngtăng nhanh. Thực tế này đang đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ cho sự phát triển văn hoá vàmối quan hệ giữa văn hoá và du lịch. Giữa văn hoá và du lịch từ lâu đã có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ. Văn hoá, bảnsắc văn hoá dân tộc là nguồn lực cho hoạt động du lịch. Và du lịch là một hình thức củahoạt động giao lưu văn hoá ngày càng được đẩy mạnh hiện nay. Du lịch là cầu nối giữacác bộ phận dân cư thuộc các nền văn hoá khác nhau trên thế giới, đồng thời tạo lập mốiquan hệ trong cuộc sống giữa quá khứ hiện tại và t ương lai của mỗi dân tộc. Với việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài: Mối quan hệ giữa văn hoá và du lịchtrong thời kỳ đổi mới ở nước ta hiện nay (qua khảo sát thực tế trên địa bàn Hà Nội),chúng tôi sẽ có điều kiện nhận diện rõ hơn các phương diện lý luận về mối quan hệgiữa văn hoá và du lịch, về thực tiễn vấn đề phát triển du lịch dựa trên nền tảng kế thừavà phát huy di sản và bản sắc văn hoá Thăng Long - Hà Nội - mảnh đất ngàn năm vănhiến. Đề tài sẽ góp phần đánh giá thực trạng mối quan hệ giữa hoạt động văn hoá và dulịch (và ngược lại) ở Thủ đô và đề xuất những biện pháp nhằm giải quyết tốt mối quanhệ này. Đây là vấn đề vừa có ý nghĩa lý luận cơ bản, vừa có ý nghĩa thực tiễn cấp báchgóp phần vào việc xây dựng và phát triển Hà Nội “thành phố vì hoà bình”, “Thủ đô anhhùng, xây dựng con người Hà Nội văn minh, thanh lịch, hiện đại, xây dựng và pháttriển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề phát triển văn hoá và du lịch trong thời kỳ đổi mới ở nước ta hiện nay đãđược một số nhà nghiên cứu văn hoá và du lịch đề cập. Đã có những cuộc hội thảo,những công trình chuyên ngành đề cập đến vai trò văn hoá đối với phát triển kinh tế- xãhội nói chung, văn hoá đối với phát triển du lịch nói riêng trên phạm vi cả n ước và ởHà Nội. Về di sản văn hoá Thăng Long - Hà Nội, có thể kể tới các công trình nghiêncứu tiêu biểu như: - “Thăng Long - Hà Nội” của Tiến sĩ Lưu Minh Trị và Nhà nghiên cứu, Nhà báoHoàng Tùng chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995. - “Hà Nội nghìn xưa” của Giáo sư Trần Quốc Vượng và nhà nghiên cứu VũTuấn Sán, Nxb Hà Nội, 1998. - “ Văn hiến Thăng Long”của Giáo sư Vũ Khiêu và nhà nghiên cứu NguyễnVinh Phúc chủ biên, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 2000. - “ Văn hoá Thăng Long - Hà Nội hội tụ và toả sáng” của Giáo sư Trần VănBính chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003. Các công trình nói trên đã hệ thống, khái quát hoá các giá trị văn hoá, các di sảnvăn hoá tiêu biểu của Thăng Long- Hà Nội- nguồn lực to lớn cho phát triển du lịch ởThủ đô Hà Nội. Về hoạt động du lịch ở Hà Nội có thể kể tới các công trình sau: - “Hà Nội trung tâm du lịch của Việt Nam”của Giáo sư Trần Quốc Vượng và nhànghiên cứu Nguyễn Văn Thường, Nguyễn Vinh Phúc, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1996. - “Những giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch trên địa bàn Hà Nội, Luận ánTiến sĩ của Bùi Thị Nga, Hà Nội,1996. - “Du lịch Hà Nội hướng tới 1000 năm Thăng Long” của Nhà nghiên cứu NguyễnVinh Phúc, Nxb Hà Nội, 2000. - “Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Thủ đô của Tiến sĩNguyễn Quang Lân, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 2/2005. Các công trình nói trên đã phân tích thực trạng hoạt động du lịch ở Hà Nội trongthời gian qua và đề xuất các phương hướng, giải pháp cho phát triển du lịch ở Thủ đôtrong thời gian tới. Về mối quan hệ giữa văn hoá và du lịch có các công trình tiêu biểu: - “Du lịch và vấn đề giữ gìn văn hoá dân tộc ở Hà Nội” của Phó Giáo sư- Tiến sĩLê Hồng Lý, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, Số 2/2000. - “Quan hệ du lịch - văn hoá và triển vọng ngành du lịch Việt Nam” của Thạc sĩNgô Kim Anh, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, Số 2/2000. - “Về hiệu quả kinh tế - xã hội của văn hoá qua hoạt động du lịch” của Tiến sĩ TrầnNhoãn, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, Số 4/2002. - “Suy nghĩ về giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc trong hoạt động du lịch của nhànghiên cứu Huỳnh Thị Mỹ Đức, Tạp chí Khoa học xã hội, Số 6/2002. Các tác giả đã ít nhiều đề cập tới mối quan hệ giữa văn hoá và du lịch, phát triển du lịchgắn với phát triển văn hoá ở nước ta nói chung, ở Hà Nội nói riêng. Tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có công trình nào tập trung nghiên cứu một cáchhệ thống về mối quan hệ giữa văn hoá và du lịch trong thời kỳ đổi mới ở nước ta hiệnnay (qua kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bản sắc văn hóa văn hóa du lịch giá trị văn hoá cao học văn hóa luận văn cao học tài liệu vao học luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 293 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 235 0 0 -
89 trang 231 0 0
-
79 trang 216 0 0
-
76 trang 215 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 215 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 208 0 0 -
9 trang 206 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 202 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 200 0 0