Luận văn Mối quan hệ giữa vàng và lạm phát tại Việt Nam
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 748.93 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong giới hạn của đề tài chỉ nghiên cứu mối quan hệ giữa lạm phát và giá vàng, từ đó đưa ra hướng giải quyết để bình ổn thị trường nhằm mục tiêu giảm lạm phát, ổn định kinh tế. Tuy nhiên, lạm phát cao ngoài sự tác động của giá vàng còn có tác động của các biến số vĩ mô khác, đặc biệt là sự tác động mạnh của cung tiền như tác giả có đề cập trong chương 2. Do đó, khuyến nghị chính phủ nên cương quyết thực hiện chính sách tài khóa và chính sách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Mối quan hệ giữa vàng và lạm phát tại Việt Nam Luận vănMối quan hệ giữa vàng và lạm phát tại Việt Nam Trang 1CHƯƠNG 1: CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ VÀNG VÀ LẠM PHÁT 1.1 Vàng là dấu hiệu chỉ báo và bảo hiểm chống lại lạm phát. Nghiên cứu này cố gắng điều tra xem liệu vàng hay dầu là chỉ báo tốt hơn về lạm phát và cố gắng tìm ra giữa vàng và dầu, đâu là nhân tố cung cấp hàng rào chống lại lạm phát tốt hơn ở Thổ Nhĩ Kỳ. Các mối quan hệ lâu dài giữa giá dầu, vàng và tỷ lệ lạm phát đã được điều tra bằng cách sử dụng dữ liệu hàng tháng về giá dầu, vàng và tỷ lệ lạm phát. Các dữ liệu bao gồm các giai đoạn từ ngày 10/02/1994 đến ngày 12/02/2008. Phát hiện của nghiên cứu cho thấy rằng chỉ số CPI hiển thị một mối tương quan cao với cả giá vàng và giá dầu. Kết quả cũng cho thấy vàng là một chỉ số dự báo lạm phát tốt hơn so với dầu. Nghiên cứu kết luận rằng khả năng bảo hiểm rủi ro lạm phát của cả vàng và dầu phụ thuộc vào sự tồn tại của một mối quan hệ ổn định lâu dài với tỷ lệ lạm phát, với lưu ý rằng vàng và CPI cũng như giá dầu và CPI không có quan hệ đồng liên kết có nghĩa là không có mối quan hệ lâu dài giữa tỷ lệ lạm phát và giá vàng, giá dầu. Sau sự sụp đổ của hệ thống Bretton Woods năm 1971, các nhà đầu tư bắt đầu tìm kiếm các loại tiền tệ làm nơi trú ẩn an toàn. Tuy nhiên các loại tiền tệ an toàn nhất lại có liên quan đến nguy cơ kinh tế và chính trị. Vào thời điểm đó đầu tư vàng hóa ra là một cách để tự bảo hiểm rủi ro. Vàng đóng vai trò tiền tệ trong nhiều thế kỷ và không bao giờ được sử dụng trong quá trình sản xuất do đó nó đã giữ sức mua của nó về lâu dài (Jastram, 1977). Vàng khác với các tài sản khác bởi vì tiềm năng đối với vàng là tính thanh khoản cao và nó phản ứng với những thay đổi giá (Lawrence, 2003). Hơn nữa, không giống như các hàng hóa khác, vàng được sản xuất để tích lũy, tất cả số vàng đã từng được khai thác vẫn còn tồn tại đến ngày hôm nay (Ranson và Wainwright, 2005). Bởi vì vàng không phải là đầu vào ngành công nghiệp chính, giá cả tương đối của nó không thay đổi theo chu kỳ kinh doanh (Ranson và Wainwright, 2005). Trang 2Hội đồng Vàng Thế giới (2005) tuyên bố vàng là một hàng rào hiệu quả chốnglạm phát, có tương quan nghịch với đồng đô la Mỹ và do đó là tiền tệ trú ẩnchống lại lạm phát tốt. Nếu vàng là hàng rào hoàn hảo trong nội bộ một quốc giathì giá vàng tính theo đồng tiền trong nước đó nên tăng ở mức tương tự như chỉsố giá trong nước. Nếu vàng là hàng rào hoàn hảo bên ngoài một quốc gia thì giávàng tính theo đồng tiền nước đó nên tăng cùng một tỷ lệ tương tự như tỷ giácủa nước đó. Vàng được coi là một hàng rào chống lại lạm phát nếu những thayđổi trong lợi nhuận trên đầu tư vàng có thể bù đắp được những thay đổi trongmức giá chung của một quốc gia cụ thể.Sherman (1986), Jaffe (1989), Chua và cộng sự (1990) đã chứng minh rằng vàngcung cấp lợi ích cho việc đa dạng hoá. Ariovich (1983), Aggarwal và cộng sự(1992), Dooley và cộng sự (1995) chỉ ra rằng vàng là một hàng rào hiệu quảchống lại lạm phát, tình trạng bất ổn chính trị và rủi ro tiền tệ.Laurent (1994) điều tra các mối quan hệ giữa giá vàng và chỉ số giá bán buôn ởMỹ và kết luận rằng giá vàng và chỉ số giá bán buôn có quan hệ tương ứng chặtchẽ từ năm 1888 đến năm 1992. Tuy nhiên giá vàng được tìm thấy biến độnghơn so với chỉ số giá bán buôn trong ngắn hạn. Garner (1995) kiểm tra các tínhiệu bước ngoặt của giá vàng trong giai đoạn 1960-1995 tại Hoa Kỳ để xem giávàng có phải là chỉ báo tốt về lạm phát. Mahdavi và Zhou (1997) so sánh giávàng và giá hàng hóa, đâu là chỉ số lạm phát hàng đầu bằng cách áp dụngphương pháp đồng liên kết qua các thời kỳ 1958:Q1-1994:Q4 và 1970:Q1-1994:Q4. Kết quả nghiên cứu cho thấy giá vàng có thể là chỉ báo lạm phát tốtphụ thuộc vào khoảng thời gian kiểm tra. Harmston (1998) xây dựng sức muacủa các chỉ số vàng bằng cách chia các chỉ số vàng cho các chỉ số giá bán buônvà so sánh các chỉ số này với nhau giữa các nước Mỹ, Anh, Pháp, Đức và NhậtBản trong những khoảng thời gian khác nhau. Nghiên cứu của ông khẳng địnhrằng vàng là nơi trú ẩn hiệu quả chống lại lạm phát lâu dài. Gosh và cộng sự(2002) cũng kết luận rằng có một mối quan hệ lâu dài giữa giá vàng và chỉ số giábán buôn của Mỹ bằng cách sử dụng dữ liệu hàng tháng 1976-1999 với kỹ thuật Trang 3đồng liên kết. Ranson và Wainright (2005) áp dụng phương pháp bình phươngbé nhất (OLS) để xem liệu dầu hay giá vàng là chỉ báo tốt hơn về lạm phát và lãisuất không dự kiến trước được. Nghiên cứu kết luận rằng giá vàng tốt hơn so vớigiá dầu trong vai trò là yếu tố dự báo lạm phát năm tới.Dữ liệu sử dụng trong phân tích được lấy từ tháng 01/1996 đến tháng 02/2008với 146 quan sát. Dữ liệu bao gồm các quan sát hàng tháng của giá vàng, giá dầuvà tỷ lệ lạm phát ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Mối quan hệ giữa vàng và lạm phát tại Việt Nam Luận vănMối quan hệ giữa vàng và lạm phát tại Việt Nam Trang 1CHƯƠNG 1: CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ VÀNG VÀ LẠM PHÁT 1.1 Vàng là dấu hiệu chỉ báo và bảo hiểm chống lại lạm phát. Nghiên cứu này cố gắng điều tra xem liệu vàng hay dầu là chỉ báo tốt hơn về lạm phát và cố gắng tìm ra giữa vàng và dầu, đâu là nhân tố cung cấp hàng rào chống lại lạm phát tốt hơn ở Thổ Nhĩ Kỳ. Các mối quan hệ lâu dài giữa giá dầu, vàng và tỷ lệ lạm phát đã được điều tra bằng cách sử dụng dữ liệu hàng tháng về giá dầu, vàng và tỷ lệ lạm phát. Các dữ liệu bao gồm các giai đoạn từ ngày 10/02/1994 đến ngày 12/02/2008. Phát hiện của nghiên cứu cho thấy rằng chỉ số CPI hiển thị một mối tương quan cao với cả giá vàng và giá dầu. Kết quả cũng cho thấy vàng là một chỉ số dự báo lạm phát tốt hơn so với dầu. Nghiên cứu kết luận rằng khả năng bảo hiểm rủi ro lạm phát của cả vàng và dầu phụ thuộc vào sự tồn tại của một mối quan hệ ổn định lâu dài với tỷ lệ lạm phát, với lưu ý rằng vàng và CPI cũng như giá dầu và CPI không có quan hệ đồng liên kết có nghĩa là không có mối quan hệ lâu dài giữa tỷ lệ lạm phát và giá vàng, giá dầu. Sau sự sụp đổ của hệ thống Bretton Woods năm 1971, các nhà đầu tư bắt đầu tìm kiếm các loại tiền tệ làm nơi trú ẩn an toàn. Tuy nhiên các loại tiền tệ an toàn nhất lại có liên quan đến nguy cơ kinh tế và chính trị. Vào thời điểm đó đầu tư vàng hóa ra là một cách để tự bảo hiểm rủi ro. Vàng đóng vai trò tiền tệ trong nhiều thế kỷ và không bao giờ được sử dụng trong quá trình sản xuất do đó nó đã giữ sức mua của nó về lâu dài (Jastram, 1977). Vàng khác với các tài sản khác bởi vì tiềm năng đối với vàng là tính thanh khoản cao và nó phản ứng với những thay đổi giá (Lawrence, 2003). Hơn nữa, không giống như các hàng hóa khác, vàng được sản xuất để tích lũy, tất cả số vàng đã từng được khai thác vẫn còn tồn tại đến ngày hôm nay (Ranson và Wainwright, 2005). Bởi vì vàng không phải là đầu vào ngành công nghiệp chính, giá cả tương đối của nó không thay đổi theo chu kỳ kinh doanh (Ranson và Wainwright, 2005). Trang 2Hội đồng Vàng Thế giới (2005) tuyên bố vàng là một hàng rào hiệu quả chốnglạm phát, có tương quan nghịch với đồng đô la Mỹ và do đó là tiền tệ trú ẩnchống lại lạm phát tốt. Nếu vàng là hàng rào hoàn hảo trong nội bộ một quốc giathì giá vàng tính theo đồng tiền trong nước đó nên tăng ở mức tương tự như chỉsố giá trong nước. Nếu vàng là hàng rào hoàn hảo bên ngoài một quốc gia thì giávàng tính theo đồng tiền nước đó nên tăng cùng một tỷ lệ tương tự như tỷ giácủa nước đó. Vàng được coi là một hàng rào chống lại lạm phát nếu những thayđổi trong lợi nhuận trên đầu tư vàng có thể bù đắp được những thay đổi trongmức giá chung của một quốc gia cụ thể.Sherman (1986), Jaffe (1989), Chua và cộng sự (1990) đã chứng minh rằng vàngcung cấp lợi ích cho việc đa dạng hoá. Ariovich (1983), Aggarwal và cộng sự(1992), Dooley và cộng sự (1995) chỉ ra rằng vàng là một hàng rào hiệu quảchống lại lạm phát, tình trạng bất ổn chính trị và rủi ro tiền tệ.Laurent (1994) điều tra các mối quan hệ giữa giá vàng và chỉ số giá bán buôn ởMỹ và kết luận rằng giá vàng và chỉ số giá bán buôn có quan hệ tương ứng chặtchẽ từ năm 1888 đến năm 1992. Tuy nhiên giá vàng được tìm thấy biến độnghơn so với chỉ số giá bán buôn trong ngắn hạn. Garner (1995) kiểm tra các tínhiệu bước ngoặt của giá vàng trong giai đoạn 1960-1995 tại Hoa Kỳ để xem giávàng có phải là chỉ báo tốt về lạm phát. Mahdavi và Zhou (1997) so sánh giávàng và giá hàng hóa, đâu là chỉ số lạm phát hàng đầu bằng cách áp dụngphương pháp đồng liên kết qua các thời kỳ 1958:Q1-1994:Q4 và 1970:Q1-1994:Q4. Kết quả nghiên cứu cho thấy giá vàng có thể là chỉ báo lạm phát tốtphụ thuộc vào khoảng thời gian kiểm tra. Harmston (1998) xây dựng sức muacủa các chỉ số vàng bằng cách chia các chỉ số vàng cho các chỉ số giá bán buônvà so sánh các chỉ số này với nhau giữa các nước Mỹ, Anh, Pháp, Đức và NhậtBản trong những khoảng thời gian khác nhau. Nghiên cứu của ông khẳng địnhrằng vàng là nơi trú ẩn hiệu quả chống lại lạm phát lâu dài. Gosh và cộng sự(2002) cũng kết luận rằng có một mối quan hệ lâu dài giữa giá vàng và chỉ số giábán buôn của Mỹ bằng cách sử dụng dữ liệu hàng tháng 1976-1999 với kỹ thuật Trang 3đồng liên kết. Ranson và Wainright (2005) áp dụng phương pháp bình phươngbé nhất (OLS) để xem liệu dầu hay giá vàng là chỉ báo tốt hơn về lạm phát và lãisuất không dự kiến trước được. Nghiên cứu kết luận rằng giá vàng tốt hơn so vớigiá dầu trong vai trò là yếu tố dự báo lạm phát năm tới.Dữ liệu sử dụng trong phân tích được lấy từ tháng 01/1996 đến tháng 02/2008với 146 quan sát. Dữ liệu bao gồm các quan sát hàng tháng của giá vàng, giá dầuvà tỷ lệ lạm phát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn tình hình lạm phát ở Việt Nam các giai đoạn lạm phát nguyên nhân của lạm phát hậu quả của tăng lạm phát công tác quản lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 204 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 199 0 0