Danh mục

Luận văn: Mối quan hệ kinh tế với chính trị và một số phương thức để nâng cao lãnh đạo của chính trị với kinh tế

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 204.21 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: mối quan hệ kinh tế với chính trị và một số phương thức để nâng cao lãnh đạo của chính trị với kinh tế, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Mối quan hệ kinh tế với chính trị và một số phương thức để nâng cao lãnh đạo của chính trị với kinh tế Luận vănMối quan hệ kinh tế với chínhtrị và một số phương thức đểnâng cao lãnh đạo của chính trị với kinh tế LỜI NÓI ĐẦUTrong tình hình đất nước hiện nay, sau khi đã là thành viên của WTO, Việt Namchúng ta đang có những cơ hội và thách thức lớn trên con đường phát triển kinh tếđất nước. Đây là thời kì toàn cầu hoá kinh tế và người dân ta thường gọi là “thờibuổi kinh tế thị trường”, điều này nói lên rằng kinh tế hiện nay có vai trò vô cùngquan trọng đối với tình hình chính trị xã hội hiện tại và việc quản lý tốt nền kinh tếhiện tại để cho đất nước không rơi vào khủng hoảng là nhiệm vụ của quan trọngcủa chính trị Việt Nam. Đây là mối quan hệ biện chứng cần được điều hoà mộtcách thoả đáng để phát triển kinh tế đất nước cũng như tầm và vị trí của chính trịViệt Nam trên trường quốc tế, nếu thiếu bất kì một trong hai yếu tố thì sẽ dẫn đếntình trạng đất nước lâm vào khủng hoảng, sẽ ảnh hưởng rất xấu đến xã hội.“Thật tệ hại- chúng tôi đâu có liên quan gì đến Nga hay châu Á. Chúng tôi chỉ làmột doanh nghiệp nhỏ trong nước đang cố phát triển nhưng chúng tôi đang b ịngáng đường vì cách thức chính phủ các nước ấy điều hành đất nước họ”- Trích từ“Chiếc Lexus và cây ô liu”. Qua đoạn trích trên ta thấy chính trị tác động rất lớnđến nền kinh tế. Đó là lý do mà em chọn nghiên cứu đề tài này, để làm rõ mối quanhệ kinh tế với chính trị và một số phương thức để nâng cao lãnh đạo của chính trịvới kinh tế.I/ Cơ sở lý luận: 1) Khái niệm: Ta có nhiều quan niệm về chính trị nhưng nói một cách khái quát, chính trị làmối quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc, các quốc gia, các lực lượng xã hội trongviệc giành, giữ và thực thi quyền lực chính trị, mà tập trung là quyền lực nhà nước. 1 Kinh tế là toàn bộ phương thức sản xuất và trao đổi của một chế độ xã hội, làtổng thể nên kinh tế quốc dân. Thực chất của kinh tế là lợi ích kinh tế, hiệu quảkinh tế, sự phát triển của lực lượng sản xuất. 2) Vai trò của kinh tế đối với chính trị: Hoạt động kinh tế của con người xuất hiện cùng với sự xuất hiện của conngười, thực chất kinh tế đây là sự sản xuất, nói rõ hơn là việc tìm kiế m thức ăn đểnuôi sống bản thân con người. Cùng với sự phát triển của công cụ lao động và việcsản xuất của con người từ bản năng thành các hoạt động sản xuất có mục đíchnhằm tạo ra nhiều của cải hơn và kinh tế ở đây mới dần đúng nghĩa của nó. Do sảnxuất ra nhiều của cải dư thừa đã làm phát sinh quan hệ giai cấp và quan hệ giai cấplà biểu hiện đầu tiên của chính trị. Vậy kinh tế có trước chính trị. Quy luật kinh tế khách quan quy định quy luật chính trị phải tuân theo. Ta giảithích điều này dựa vào quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độphát triển của lực lượng sản xuất, có nghĩa là lực lượng sản xuất phát triển thì sớmhay muộn quan hệ sản xuất cũng biến đổi phù hợp với trình độ phát triển của lựclượng sản xuất. Khi trình độ của lực lượng sản xuất phát triển đến một mức nào đósẽ mâu thuẫn với quan hệ sản xuất hiện có. Điều này đòi hỏi phải xoá bỏ quan hệsản xuất cũ, hình thành quan hệ sản xuất mới phù hợp với lực lượng sản xuất, thúcđẩy phương thức sản xuất mới ra đời. Điều này chỉ ra khi kinh tế phát triển đến mộtmức nào đó thì sẽ gây ra mâu thuẫn với chính trị và chính trị sẽ phải thay đổi đểphù hợp với kinh tế. Như vậy kinh tế là nguồn gốc của mọi biến đổi, đảo lộn chínhtrị. Ví dụ: Chúng ta thấy rằng sau năm 1986, chúng ta đổi mới nền kinh tế và chora đời nền kinh tế thị trường nhiều thành phần. Do yêu cầu khách quan của nền 2kinh tế này mà nhà nước đã chấp nhận sự tồn tại của sở hữu tư nhân mà trước kiakhông có. Hoặc việc gia nhập WTO, các công ty nhà nước không được sự bảo hộcủa nhà nước như trước kia nữa sẽ là một thách thức lớn mà chính phủ ta phải chấpnhận. Tiềm năng kinh tế của một quốc gia làm tiền đề cho uy tín trong nước và quanhệ quốc tế của một chính quyền, một đảng và các tổ chức xã hội. Thật vậy, nếu cótiềm năng kinh tế thì sẽ là “ một miếng đất màu mỡ” cho các nhà kinh tế trongnước và cả ngoài nước đầu tư để phát triển, cùng với đó là tầm của quốc gia đótrong quan hệ quốc tế được nâng lên đáng kể. Con người tham gia vào các hoạt động xã hội, dù là trực tiếp sản xuất hay laođộng sản xuất đi nữa thì cũng nhằm kiếm tiền và lợi nhuận cả, cái đó gọi là lợi íchkinh tế. Các nhà lãnh đạo đất nước tìm mọi cách cũng để tăng trường kinh tế choquốc gia mình. Do đó mà ta thấy được động lực sâu xa nhất của chính trị là do lợiích kinh tế tạo ra. Đơn cử là cuộc chiến Irag do Mỹ phát động với lý do chốngkhủng bố và lật đổ chính quyền tổng thống đương nhiệm. Sau khi chính quyền Iragsụp đổ thì chính phủ Mỹ chiếm ngay các mỏ dầu và khai thác thu lợi nhuậ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: