![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN: Môi trường kinh tế Nhật Bản và đưa ra một số giải pháp nhằm
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 779.91 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
LUẬN VĂN:Môi trường kinh tế Nhật Bản và đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình xuất khẩu hàng hóa Việt nam vào thị trường Nhật Bản.Lời nói đầuTrong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới như hiện nay, hoạt động xuất nhập khẩu được xem là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất để thúc đẩy tăng trưởng của mỗi quốc gia. Kinh tế Việt nam cũng không nằm ngoài xu thế đó, Việt nam đã và đang nỗ lực hết mình để đưa nền kinh tế trong nước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Môi trường kinh tế Nhật Bản và đưa ra một số giải pháp nhằm LUẬN VĂN:Môi trường kinh tế Nhật Bản và đưara một số giải pháp nhằm thúc đẩyquá trình xuất khẩu hàng hóa Việt nam vào thị trường Nhật Bản Lời nói đầu Trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới như hiện nay, hoạtđộng xuất nhập khẩu được xem là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất để thúc đẩytăng trưởng của mỗi quốc gia. Kinh tế Việt nam cũng không nằm ngoài xu thế đó, Việtnam đã và đang nỗ lực hết mình để đưa nền kinh tế trong nước ngày một hòa nhập mộtcách chủ động và hiệu quả vào đời sống kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, trước sự vận động hết sức sôi động và phức tạp, mỗi một thị trường nướcngoài lại mang trong nó những nét đặc thù và rất phức tạp. Giờ đây khi việc hàng hóasản xuất ra rất đa dạng trên thị trường quốc tế, người tiêu dùng cũng vì thế mà có đượcnhiều sự lựa chọn hơn. Song song với nó là sự đòi hỏi ngày một khắt khe của khách hàngđối với các sản phẩm hàng hóa tiêu dùng quốc tế. Mặt hàng thủ công mỹ nghệ của nước ta vốn có lịch sử phát triển rất lâu đời. Bằngkhối óc thông minh và bàn tay khéo léo của mình, từ ngàn x ưa ông cha ta đã tạo ra biếtbao nhiêu sản phẩm thủ công mỹ nghệ độc đáo mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc. Trảiqua bao thăng trầm của kinh tế xã hội, hàng thủ công mỹ nghệ vẫn giữ được vị trí của nóvẫn duy trì và phát triển cho đến ngày nay. Không phải ngẫu nhiên mà mặt hàng nàyđược nằm trong mười mặt hàng xuất khẩu chủ lực của quốc gia. Ngoài ý nghĩa kinh tế,đó là xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ thu được nguồn ngoại tệ không nhỏ, góp phầncải thiện cán cân thanh toán, nó còn mang ý nghĩa xã hội rất lớn là góp phần tạo ra côngăn việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống của người dân. Thông qua hoạt độngxuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ với các sản phẩm tinh xảo, độc đáo, chúng ta đã giớithiệu được với bạn bè thế giới về đời sống văn hoá của con nguời Việt Nam, giúp cho họhiểu rõ hơn về chúng ta để chúng ta tôn trọng, giữ gìn và phát huy nguồn tài sản quý giámà ông cha ta để lại. Không như những thị trường ở EU và Bắc Mỹ, Nhật Bản hiện đang là thị trườngxuất khẩu lớn nhất đối với Việt nam, với những nét đặc thù về kinh tế, con người và môitrường kinh doanh của Nhật Bản đã và đang đặt ra nhiều những thách thức cũng như cơhội đối với hàng hóa của Việt nam nói chung và hàng thủ công mỹ nghệ của GILIMEXnói riêng khi quyết định xâm nhập vào thị trường Nhật Bản. Do đó tôi chọn công tyGILIMEX làm đề tài đề án môn học, bài viết này sẽ làm cho chúng ta hiểu rõ hơn về môitrường kinh tế Nhật Bản và đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình xuất khẩuhàng hóa Việt nam vào thị trường Nhật Bản Chương I: Công ty cổ phần SXKd&XNK Bình Thạnh xâm nhập thị trường Nhật Bản Công ty cổ phần SXKD&XNK Bình Thạnh tiền thân là công ty cung ứng hàngxuất khẩu Quận Bình Thạnh được thành lập năm 1982 theo quyết định số 39/QĐ-UBngày 19/3/1982, được chuyển thành công ty cổ phần theo quyết định số 134/2000/QĐ-TTg ngày 24/11 năm 2000 của thủ tướng Chính phủ. Tên công ty: Công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh XNK Bình Thạnh Tên giao dịch quốc tế Binh Thanh Import-Export Production and Trade Stock Company Tên viết tắt : GILIMEX Trụ sở chính : 24C Phan Đăng Lưu, P6, Quận Bình Thạnh, Tp.HCM Chủ tịch hội đồng quản trị : Nguyễn Băng Tâm – Giám đốc công ty Công ty hoạt động trong các lĩnh vực: Sản xuất, chế biến và xuất klhẩu hàng, nông lâm, thủy hải sản, thủ công mỹ nghệ,hàng may mặc ( Ba lô, túi xách), hàng da, cao xu, lương thực, thực phẩm, thiết bị, máymóc, vật liệu xây dựng, các loại vật liệu và các sản phẩm khác… Thời điểm Công ty sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu Bình thạnh(GILIMEX) chính thức thâm nhập thị trường Nhật Bản là vào năm 1994, ngay trước khiViệt nam gia nhập tổ chức ASEAN năm 1997, vào năm đó GILIMEX là một trong số ítnhững công ty của Việt nam có tham vọng tham nhập thị trường nước ngoài và đặc biệthơn nữa là GILIMEX đã dám mạnh dạn đưa mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Việt nam rathị trường nước ngoài, điều mà không phải doanh nghiệp Việt nam nào cũng đủ can đảmhay nói đúng hơn là sự tự tin với sản phẩm thủ công mỹ nghệ của mình có thể chiếm lĩnhđược thị trường nước ngoài. Với GILIMEX có những lý do riêng biệt khi theo duổi thamvọng đưa sản phẩm thủ công mỹ nghệ thâm nhập thị trường Nhật Bản. Kể từ sau khi Việt nam và Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao tháng 7 năm1976, quan hệ Nhật – Việt chỉ thực sự phát triển vững chắc từ sau Hội nghị hòa bình vềCampuchia vào năm 1991, bắt đầu bằng việc thảo luận mở lại Viện trợ Phát triển chínhthức (ODA) cho Việt nam. Đây thực sự là một điểm mốc quan trọng cho quan hệ kinh tếngày một sâu sắc giữa hai nước, việc nối lại hoạt động tàI trợ cho Phát triển chính thứccủa Nhật Bản thực sự mang lại cơ hội phát t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Môi trường kinh tế Nhật Bản và đưa ra một số giải pháp nhằm LUẬN VĂN:Môi trường kinh tế Nhật Bản và đưara một số giải pháp nhằm thúc đẩyquá trình xuất khẩu hàng hóa Việt nam vào thị trường Nhật Bản Lời nói đầu Trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới như hiện nay, hoạtđộng xuất nhập khẩu được xem là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất để thúc đẩytăng trưởng của mỗi quốc gia. Kinh tế Việt nam cũng không nằm ngoài xu thế đó, Việtnam đã và đang nỗ lực hết mình để đưa nền kinh tế trong nước ngày một hòa nhập mộtcách chủ động và hiệu quả vào đời sống kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, trước sự vận động hết sức sôi động và phức tạp, mỗi một thị trường nướcngoài lại mang trong nó những nét đặc thù và rất phức tạp. Giờ đây khi việc hàng hóasản xuất ra rất đa dạng trên thị trường quốc tế, người tiêu dùng cũng vì thế mà có đượcnhiều sự lựa chọn hơn. Song song với nó là sự đòi hỏi ngày một khắt khe của khách hàngđối với các sản phẩm hàng hóa tiêu dùng quốc tế. Mặt hàng thủ công mỹ nghệ của nước ta vốn có lịch sử phát triển rất lâu đời. Bằngkhối óc thông minh và bàn tay khéo léo của mình, từ ngàn x ưa ông cha ta đã tạo ra biếtbao nhiêu sản phẩm thủ công mỹ nghệ độc đáo mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc. Trảiqua bao thăng trầm của kinh tế xã hội, hàng thủ công mỹ nghệ vẫn giữ được vị trí của nóvẫn duy trì và phát triển cho đến ngày nay. Không phải ngẫu nhiên mà mặt hàng nàyđược nằm trong mười mặt hàng xuất khẩu chủ lực của quốc gia. Ngoài ý nghĩa kinh tế,đó là xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ thu được nguồn ngoại tệ không nhỏ, góp phầncải thiện cán cân thanh toán, nó còn mang ý nghĩa xã hội rất lớn là góp phần tạo ra côngăn việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống của người dân. Thông qua hoạt độngxuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ với các sản phẩm tinh xảo, độc đáo, chúng ta đã giớithiệu được với bạn bè thế giới về đời sống văn hoá của con nguời Việt Nam, giúp cho họhiểu rõ hơn về chúng ta để chúng ta tôn trọng, giữ gìn và phát huy nguồn tài sản quý giámà ông cha ta để lại. Không như những thị trường ở EU và Bắc Mỹ, Nhật Bản hiện đang là thị trườngxuất khẩu lớn nhất đối với Việt nam, với những nét đặc thù về kinh tế, con người và môitrường kinh doanh của Nhật Bản đã và đang đặt ra nhiều những thách thức cũng như cơhội đối với hàng hóa của Việt nam nói chung và hàng thủ công mỹ nghệ của GILIMEXnói riêng khi quyết định xâm nhập vào thị trường Nhật Bản. Do đó tôi chọn công tyGILIMEX làm đề tài đề án môn học, bài viết này sẽ làm cho chúng ta hiểu rõ hơn về môitrường kinh tế Nhật Bản và đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình xuất khẩuhàng hóa Việt nam vào thị trường Nhật Bản Chương I: Công ty cổ phần SXKd&XNK Bình Thạnh xâm nhập thị trường Nhật Bản Công ty cổ phần SXKD&XNK Bình Thạnh tiền thân là công ty cung ứng hàngxuất khẩu Quận Bình Thạnh được thành lập năm 1982 theo quyết định số 39/QĐ-UBngày 19/3/1982, được chuyển thành công ty cổ phần theo quyết định số 134/2000/QĐ-TTg ngày 24/11 năm 2000 của thủ tướng Chính phủ. Tên công ty: Công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh XNK Bình Thạnh Tên giao dịch quốc tế Binh Thanh Import-Export Production and Trade Stock Company Tên viết tắt : GILIMEX Trụ sở chính : 24C Phan Đăng Lưu, P6, Quận Bình Thạnh, Tp.HCM Chủ tịch hội đồng quản trị : Nguyễn Băng Tâm – Giám đốc công ty Công ty hoạt động trong các lĩnh vực: Sản xuất, chế biến và xuất klhẩu hàng, nông lâm, thủy hải sản, thủ công mỹ nghệ,hàng may mặc ( Ba lô, túi xách), hàng da, cao xu, lương thực, thực phẩm, thiết bị, máymóc, vật liệu xây dựng, các loại vật liệu và các sản phẩm khác… Thời điểm Công ty sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu Bình thạnh(GILIMEX) chính thức thâm nhập thị trường Nhật Bản là vào năm 1994, ngay trước khiViệt nam gia nhập tổ chức ASEAN năm 1997, vào năm đó GILIMEX là một trong số ítnhững công ty của Việt nam có tham vọng tham nhập thị trường nước ngoài và đặc biệthơn nữa là GILIMEX đã dám mạnh dạn đưa mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Việt nam rathị trường nước ngoài, điều mà không phải doanh nghiệp Việt nam nào cũng đủ can đảmhay nói đúng hơn là sự tự tin với sản phẩm thủ công mỹ nghệ của mình có thể chiếm lĩnhđược thị trường nước ngoài. Với GILIMEX có những lý do riêng biệt khi theo duổi thamvọng đưa sản phẩm thủ công mỹ nghệ thâm nhập thị trường Nhật Bản. Kể từ sau khi Việt nam và Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao tháng 7 năm1976, quan hệ Nhật – Việt chỉ thực sự phát triển vững chắc từ sau Hội nghị hòa bình vềCampuchia vào năm 1991, bắt đầu bằng việc thảo luận mở lại Viện trợ Phát triển chínhthức (ODA) cho Việt nam. Đây thực sự là một điểm mốc quan trọng cho quan hệ kinh tếngày một sâu sắc giữa hai nước, việc nối lại hoạt động tàI trợ cho Phát triển chính thứccủa Nhật Bản thực sự mang lại cơ hội phát t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế vĩ mô luận văn kinh tế tài liệu kinh tế vĩ mô tiểu luận kinh tế luận văn võ môTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 746 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 600 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 567 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 336 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 308 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 269 0 0 -
38 trang 261 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 253 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 245 0 0