Danh mục

Luận văn MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU Ở LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2000 – 2005

Số trang: 66      Loại file: pdf      Dung lượng: 538.71 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 66,000 VND Tải xuống file đầy đủ (66 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu ở lạng sơn giai đoạn 2000 – 2005, luận văn - báo cáo, thạc sĩ - tiến sĩ - cao học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU Ở LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2000 – 2005 Luận vănMỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẨYMẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤTNHẬP KHẨU Ở LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2000 – 2005 1 LỜI NÓI ĐẦU Sau hơn mư ời năm đổi mới nền kinh tế, nước ta đ ã có nh ững b ướcc huy ển biến rõ d ệt. Nền kinh tế thị trường với đặc trưng là m ột nền kinhtế mở đ ã thu hút đư ợc sự chú ý hợp tác kinh doanh của nhiều n ước trênthế giới. Nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng b ước đầu đi v ào ổ n định, sựtăng trư ởng liên tục, hàng hoá tràn ngập thị trường với nhiều loại và giác ả ổn định phục vụ người tiêu dùng. Đó là m ột định hư ớng đúng và c ũnglà m ột thành tựu của Đảng và Nhà nư ớc ta. Đ ổi mới nền kinh tế cùng với sự quan tâm của Nhà nước tạo ra hànglo ạt các cơ hội sản xuất, kinh doanh, hợp tác trao đổi l àm ăn giữa cácd oanh nghiệp trong và ngoài nư ớc. Hoạt động xuất nhập khẩu từ đó m àp hát triển làm c ầu nối các loại h àng hoá giữa các nước thâm nhập lẫnnhau, phát huy lợi thế riêng c ủa mỗi nước, rút ngắn khoảng cách và tăngc ường giao lưu, là ho ạt động đem lại nhiều ngoại tệ cho đất n ước. Cácd oanh nghiệp ở nước ta tham gia ho ạt động kinh doanh xuất nhập khẩu,ngoài các đ ặc điểm riêng c ủa m ình về mặt hàng ho ặc lĩnh vực th ì đ ều phảic ạnh tranh công bằng, khốc liệt tr ên thị tr ường để đứng vững và xuất khẩuc ũng nhằm mục đích tạo lợi ích cho quốc gia v à cho sự phát triển củad oa nh nghiệp m ình. B ằng những kiến thức đ ược tích luỹ trong quá trình h ọc tập trườngĐ ại học Kinh tế quốc dân H à N ội, trong thời gian thực tập tại Sở th ươngm ại và du lịch Lạng Sơn được sự giúp đỡ của các cô chú ph òng kinh t ếtổng hợp và các phòng ban khác cùng với sự mong muốn bản thân l ànâng cao sự hiểu biết thực tiễn cũng nh ư góp phần nâng cao hiệu quả ởtrong ho ạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của sở th ương m ại và du l ịch.E m xin m ạnh dạn đi sâu nghiên c ứu đề tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẨYMẠNH HOẠT ĐỘNG X UẤT NHẬP KHẨU Ở LẠNG SƠN GIAI ĐO ẠN 2000 –2 005”. 2N ội dung của đề tài này gồm ba phần chính:C hươngI: NH ỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG, XUẤT NHẬP KHẨU TRÊN ĐỊA B ÀN T ỈNHC hương II: TH ỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU HIỆN NAY Ở LẠNG S ƠNC hương III: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP K H ẨU Ở LẠNG SƠN 3 C HƯƠNG I N H ỮNG VẤN ĐỀ C Ơ B ẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU T RÊN Đ ỊA B ÀN T ỈNHI. HO ẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU V À VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRI ỂN KINH TẾ Ở CÁC ĐỊA PH ƯƠNG CÁC TỈNH, TH ÀNH PH Ố1 . Ho ạt động kinh doanh xu ất nhập khẩu hàng hoá T rong l ịch sử phát triển kinh tế các nước hoạt động trao đổi hànghoá ngày càng đa d ạng. C ùng v ới sự phát triển x ã hội ng ày càng văn minhthì ho ạt động kinh doanh nói chung v à ho ạt động kinh doanh xuất nhậpkh ẩu nói riêng ngày càng phát triển mạnh mẽ. Từ trao đổi giữa các nướcnh ằm mục đích ti êu dùng cá nhân c ủa các sản phẩm thiết yếu sau đó traođ ổi để kiếm lợi. H ình thái này ngày càng phát tri ển v à tr ở thành m ột lĩnh vực khôngthể thiếu đ ược trong sự phát triển cảu ki nh tế đất nước. Hoạt động kinhd oanh xuất nhập khẩu nó vượt ra biến giới các nước và gắn liền với cácđ ồng tiền quốc tế khác nhau. Nó diễn ra bất cứ n ơi nào và quốc gia nàotrên th ế giới do vậy nó cũng rất phức tạp. Thông qua trao đổi xuất nhậpkh ẩu các nước có thể phát huy lợi thế so sánh của m ình. Nó cho biết nướcmình nên sản xuất mặt hàng gì và không nên sản xuất mặt hàng gì đ ể khaithác triệt để lợi thế riêng của m ình. H iểu theo nghĩa chung nhất th ì ho ạt động xuất nhập khẩu là ho ạtđ ộng trao đổi hàng hoá và d ịch vụ giữa các quốc gia. Kinh doanh l à ho ạtđ ộng thực hiện một hoặc một số công đoạn từ sản xuất đến ti êu thụ sảnp h ẩm hay thực hiện một số dịch vụ tr ên thị trường nhằm mục đích lợinhuận. V ì vậy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu l à việc bỏ vốn vàothực hiện các hoạt động trao đổi h àng hoá, d ịch vụ giữa các quốc gianh ằm mục đích thu đ ược lợi nhuận. Đây chính là m ối quan hệ x ã hội nóp h ản ánh sự không thể tách rời các quốc gia. C ùng với tiến bộ khoa họckỹ thuật, chuyên môn hoá ngày càng tăng, cù ng với sự đ òi hỏi về chấtlượng sản phẩm và d ịch vụ của khách h àng ngày càng đa d ạng và phong 4phú thì sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ng ày càng tăng. Một thực tế cho thấy nhu cầu con ng ười không ngừng tăng lên vànguồn lực quốc gia là có hạn. Do đó trao đ ổi mua bán quốc tế là biện pháptốt nhất v à có hiệu quả. Quan hệ quốc tế này nó ả nh hưởng tới sự pháttriển kinh tế của mỗi quốc gia. Để tận dụ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: