LUẬN VĂN: Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân
Số trang: 96
Loại file: pdf
Dung lượng: 887.44 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại công ty dệt kim đông xuân, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân LUẬN VĂN:Một số biện pháp đẩy mạnh xuấtkhẩu hàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân Lời mở đầu 1. Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài: Đặc trưng quan trọng của tình hình thế giới ngày nay là xu hướng quốc tếhoá. Nền kinh tế thế giới ngày càng phát triển, mỗi nước dù lớn hay nhỏ đều phảitham gia vào sự phân công lao động khu vực và quốc tế. Ngày nay không một dântộc nào có thể phát triển đất nước mình mà chỉ bằng tự lực cánh sinh. Đặc biệt đốivới các nước đang phát triển như Việt Nam thì việc nhận thức đầy đủ những đặctrưng quan trọng này và ứng dụng vào tình hình thực tế đất nước có tầm quantrọng hơn bao giờ hết. ở nước ta, Khi xác định những quan điểm lớn về côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII củaĐảng đã khẳng định “kiên trì chiến lược hướng mạnh về xuất khẩu đồng thời thaythế nhập khẩu những sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả, phát huy lợi thếso sánh của đất nước cũng như của từng vùng, từng ngành, từng lĩnh vực trongtừng thời kỳ, không ngừng nâng cao sức mạnh cạnh tranh trên thị trường trongnước, thị trường khu vực và thị trường thế giới” . Thực hiện đường lối đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo, trong nhữngnăm qua thương mại Việt Nam đã đạt được những thành tựu bước đầu quan trọng,góp phần tạo nên những biến đổi sâu sắc nền kinh tế - xã hội nước ta và vị thế mớitrên thị trường quốc tế. Việt Nam đã thiết lập được nhiều mối quan hệ ngoại giaovới nhiều nước, tiếp tục mở rộng hoạt động ngoại thương theo hướng đa dạng hoá,đa phương hoá, tích cực hội nhập vào nền kinh tế thế giới, tham gia các tổ chứcthương mại quốc tế như ASEAN, AFTA, APEC ...và đang từng bước tiến tới việcra nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO. Điều này đã đặc biệt làm cho lĩnhvực xuất nhập khẩu ngay càng trở nên sôi động. Trong số 10 mặt hàng có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của ViệtNam, phải kể đến hàng dệt may. Tuy đứng ở vị trí thứ hai, nhưng đây là mặt hàngcó nhiều lợi thế so sánh và có khả năng phát triển cao. Hơn nữa, với điều kiện tìnhhình nước ta hiện nay, tập trung phát triển hàng dệt may là hoàn toàn phù hợp. Như vậy, cả về mặt lý luận và thực tiễn, đề tài “Một số biện pháp đẩy mạnhxuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân ” góp phần giải quyếtnhững vấn đề đặt ra là quan trọng và hết sức cần thiết. 2. Mục đích nghiên cứu: Trong thời gian gần đây, tình hình xuất khẩu của ngành dệt may Việt Namnói chung và công ty Dệt Kim Đông Xuân nói riêng gặp nhiều trở ngại. Nguyênnhân là do tình hình thị trường tài chính và tiền tệ trên thế giới có nhiều biến độngkhiến cho đầu tư giảm sút dẫn đến các công ty xuất khẩu hàng dệt may thiếu vốnlưu động. Mặt khác cơ sở vật chất, các trang thiết bị kĩ thuật của ngành dệt maycòn thấp so với mặt bằng chung trên thế giới cũng ảnh hưởng đến khả năng xuấtkhẩu nhất là sang các thị trường đòi hỏi hàm lượng chất xám cao như EU, NhậtBản... Bên cạnh đó, thị trường EU do hạn chế quota, sức mua của thị trường NhậtBản giảm sút do đồng Yên mất giá nên hàng dệt may phần thì không có chỗ đểxuất, phần xuất được thì giá xuất thấp hơn so với các năm trước. Sự cạnh tranh củacác sản phẩm cùng loại của Trung Quốc cũng là một nhân tố khiến cho khả năngxuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vài năm qua liên tục sút giảm. Những vấnđề cấp bách trên thôi thúc khiến cần phải đưa ra những biện pháp nhằm góp phầncải thiện tình hình xuất khẩu hàng dệt may ở công ty Dệt Kim Đông Xuân nóiriêng và Việt Nam nói chung. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng được nghiên cứu trong đề tài này là tình hình hoạt động xuấtkhẩu hàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân và các yếu tố khác có liênquan như công nghệ sản xuất sản phẩm, mẫu mã hàng xuất khẩu... nhằm đưa ramột số biện pháp thúc đấy hoạt động xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt KimĐông Xuân. Đề tài nghiên cứu hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của công ty nói riêngvà Việt Nam nói chung qua một số năm gần đây nhằm tìm ra các yếu tố chủ quanvà khách quan làm sụt giảm doanh số xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt KimĐông Xuân. 4. Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp nghiên cứu được áp dụng trong đề tài là các phương phápđiều tra thống kê như dãy số thời gian, thu thập số liệu thống kê, phân tổ sốliệu...cũng như các phương pháp nghiên cứu kinh tế, xã hội khác rồi so sánh, phântích để tìm ra nguyên nhân làm suy giảm hoạt động xuất khẩu hàng dệt may rồi từđó đưa ra một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động này. 5. Kết cấu của đề tài: Nội dung đề tài chia làm ba chương : Chương I : Lý luận chung về xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệptrong cơ chế thị trường. Chương II : Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may ở công ty DệtKim Đông Xuân. C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân LUẬN VĂN:Một số biện pháp đẩy mạnh xuấtkhẩu hàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân Lời mở đầu 1. Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài: Đặc trưng quan trọng của tình hình thế giới ngày nay là xu hướng quốc tếhoá. Nền kinh tế thế giới ngày càng phát triển, mỗi nước dù lớn hay nhỏ đều phảitham gia vào sự phân công lao động khu vực và quốc tế. Ngày nay không một dântộc nào có thể phát triển đất nước mình mà chỉ bằng tự lực cánh sinh. Đặc biệt đốivới các nước đang phát triển như Việt Nam thì việc nhận thức đầy đủ những đặctrưng quan trọng này và ứng dụng vào tình hình thực tế đất nước có tầm quantrọng hơn bao giờ hết. ở nước ta, Khi xác định những quan điểm lớn về côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII củaĐảng đã khẳng định “kiên trì chiến lược hướng mạnh về xuất khẩu đồng thời thaythế nhập khẩu những sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả, phát huy lợi thếso sánh của đất nước cũng như của từng vùng, từng ngành, từng lĩnh vực trongtừng thời kỳ, không ngừng nâng cao sức mạnh cạnh tranh trên thị trường trongnước, thị trường khu vực và thị trường thế giới” . Thực hiện đường lối đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo, trong nhữngnăm qua thương mại Việt Nam đã đạt được những thành tựu bước đầu quan trọng,góp phần tạo nên những biến đổi sâu sắc nền kinh tế - xã hội nước ta và vị thế mớitrên thị trường quốc tế. Việt Nam đã thiết lập được nhiều mối quan hệ ngoại giaovới nhiều nước, tiếp tục mở rộng hoạt động ngoại thương theo hướng đa dạng hoá,đa phương hoá, tích cực hội nhập vào nền kinh tế thế giới, tham gia các tổ chứcthương mại quốc tế như ASEAN, AFTA, APEC ...và đang từng bước tiến tới việcra nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO. Điều này đã đặc biệt làm cho lĩnhvực xuất nhập khẩu ngay càng trở nên sôi động. Trong số 10 mặt hàng có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của ViệtNam, phải kể đến hàng dệt may. Tuy đứng ở vị trí thứ hai, nhưng đây là mặt hàngcó nhiều lợi thế so sánh và có khả năng phát triển cao. Hơn nữa, với điều kiện tìnhhình nước ta hiện nay, tập trung phát triển hàng dệt may là hoàn toàn phù hợp. Như vậy, cả về mặt lý luận và thực tiễn, đề tài “Một số biện pháp đẩy mạnhxuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân ” góp phần giải quyếtnhững vấn đề đặt ra là quan trọng và hết sức cần thiết. 2. Mục đích nghiên cứu: Trong thời gian gần đây, tình hình xuất khẩu của ngành dệt may Việt Namnói chung và công ty Dệt Kim Đông Xuân nói riêng gặp nhiều trở ngại. Nguyênnhân là do tình hình thị trường tài chính và tiền tệ trên thế giới có nhiều biến độngkhiến cho đầu tư giảm sút dẫn đến các công ty xuất khẩu hàng dệt may thiếu vốnlưu động. Mặt khác cơ sở vật chất, các trang thiết bị kĩ thuật của ngành dệt maycòn thấp so với mặt bằng chung trên thế giới cũng ảnh hưởng đến khả năng xuấtkhẩu nhất là sang các thị trường đòi hỏi hàm lượng chất xám cao như EU, NhậtBản... Bên cạnh đó, thị trường EU do hạn chế quota, sức mua của thị trường NhậtBản giảm sút do đồng Yên mất giá nên hàng dệt may phần thì không có chỗ đểxuất, phần xuất được thì giá xuất thấp hơn so với các năm trước. Sự cạnh tranh củacác sản phẩm cùng loại của Trung Quốc cũng là một nhân tố khiến cho khả năngxuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vài năm qua liên tục sút giảm. Những vấnđề cấp bách trên thôi thúc khiến cần phải đưa ra những biện pháp nhằm góp phầncải thiện tình hình xuất khẩu hàng dệt may ở công ty Dệt Kim Đông Xuân nóiriêng và Việt Nam nói chung. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng được nghiên cứu trong đề tài này là tình hình hoạt động xuấtkhẩu hàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân và các yếu tố khác có liênquan như công nghệ sản xuất sản phẩm, mẫu mã hàng xuất khẩu... nhằm đưa ramột số biện pháp thúc đấy hoạt động xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt KimĐông Xuân. Đề tài nghiên cứu hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của công ty nói riêngvà Việt Nam nói chung qua một số năm gần đây nhằm tìm ra các yếu tố chủ quanvà khách quan làm sụt giảm doanh số xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt KimĐông Xuân. 4. Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp nghiên cứu được áp dụng trong đề tài là các phương phápđiều tra thống kê như dãy số thời gian, thu thập số liệu thống kê, phân tổ sốliệu...cũng như các phương pháp nghiên cứu kinh tế, xã hội khác rồi so sánh, phântích để tìm ra nguyên nhân làm suy giảm hoạt động xuất khẩu hàng dệt may rồi từđó đưa ra một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động này. 5. Kết cấu của đề tài: Nội dung đề tài chia làm ba chương : Chương I : Lý luận chung về xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệptrong cơ chế thị trường. Chương II : Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may ở công ty DệtKim Đông Xuân. C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công ty Dệt Kim Đông Xuân xuất khẩu hàng dệt may xuất nhập khẩu luận văn xuất nhập khẩu báo cáo xuất nhập khẩu thực trạng xuất nhập khẩu luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 345 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 231 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 210 0 0
-
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 208 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 206 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 197 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 197 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0