Danh mục

Luận văn: Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở tổng công ty Dệt may Việt Nam

Số trang: 57      Loại file: pdf      Dung lượng: 922.40 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn: Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty Dệt may Việt Nam trình bày về một số vấn đề lý luận về xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu hàng may mặc đối với nền kinh tế Việt Nam, thực trạng xuất khẩu hàng may mặc phương hướng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở tổng công ty Dệt may Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở tổng công ty Dệt may Việt Nam Luận văn: Một số biện pháp đẩy mạnhxuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty Dệt May Việt Nam Một số biện pháp đẩy mạnh xuấtkhẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty Dệt May Việt Nam Đề tài chia làm ba chơng : Chơng I : Một số vấn đề lý luận về xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu hàng maymặc đối với nền kinh tế Việt Nam. Chơng II : Thực trang xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty dệt may Việt Namgiai đoạn 1995 - 1998. Chơng III : Phơng hớng và giải phấp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặccủa tổng Công ty trong thời gian tới. CHƠNG IMỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TRONG DOANH NGHIỆPI. KHÁI NIỆM, CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤTKHẨU1. Khái niệm : Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế. Nó khôngphải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán trong mộtnền thơng mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm bán sản phẩm, hàng hoá sảnxuất trong nớc ra nớc ngoài thu ngoại tệ, qua đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển,chuyển đổi cơ cấu kinh tế oỏn định từng bớc nâng cao mức sống nhân dân. Kinh doanh xuất nhập khẩu cũng chính là hoạt động kinh doanh quốc tế đầu tiên củamột doanh nghiệp. Hoạt động này đợc tiếp tục ngay cả khi doanh nghiệp đã đa dạng hoáhoạt động kinh doanh của mình. Xuất khẩu hàng hoá nằm trong lĩnh vực phân phối và lu thông hàng hoá của một quátrình tái sản xuất mở rộng, nhằm mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng của nớc này vớinớc khác. Nền sản xuất xã hội phát triển nh thế nào phụ thuộc rất nhiều vào hoạt độngkinh doanh này.2. Các hình thức xuất khẩu thông dụng ở Việt Nam a/ Xuất khẩu uỷ thác Trong phơng thức này, đơn vị có hàng xuất khẩu là bên uỷ thác giao cho đơn vị xuấtkhẩu gọi là bên nhận uỷ thác tiến hành xuất khẩu một hoặc một số lô hàng nhất định vớidanh nghĩa của mình (bên nhận uỷ thác) nhng với chi phí của bên uỷ thác. Về bản chất, chiphí trả cho bên nhận uỷ thác chính là tiền thu lao trả cho đại lý. Theo nghị định 64-HĐBT,chi phí uỷ thác xuất khẩu không cao hơn 1% của tổng số doanh thu ngoại tệ về xuất khẩutheo điều kiện FOB tại Việt Nam. Ưu nhợc điểm của xuất khẩu uỷ thác: -Ưu điểm: Công ty uỷ thác xuất khẩu không phải bỏ vốn vào kinh doanh, tránh đợc rủiro trong kinh doanh mà vẫn thu đợc một khoản lợi nhuận là hoa hồng cho xuất khẩu. Dochỉ thực hiện hợp đồng uỷ thác xuất khẩu nên tất cả các chi phí từ nghiên cứu thị trờng,giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng không phải chi, dẫn tới giảmchi phí trong hoạt động kinh doanh của Công ty. -Nhợc điểm: do không phải bỏ vốn vào kinh doanh nên hiệu quả kinh doanh thấpkhông bảo đảm tính chủ động trong kinh doanh. Thị trờng và khách hàng bị thu hẹp vìCông ty không có liên quan tới việc nghiên cứu thị trờng và tìm khách hàng. b/ Xuất khẩu trực tiếp: Trong phơng thức này, đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp ký kết hợp đồngngoại thơng, với t cách là một bên phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó. Hợp đồng ký kếtgiữa hai bên phải phù hợp với luật lệ quốc gia và quốc tế, đồng thời bảo đảm đợc lợi íchquốc gia và đảm bảo uy tín kinh doanh của doanh nghiệp. Để thực hiện hợp đồng xuấtkhẩu, đơn vị kinh doanh phải tiến hành các khâu công việc: Giục mở L/C và kiểm tra luận chứng (nếu hợp đồng quy định sử dụng phơng pháp tíndụng chứng từ), xin giấy phép xuất khẩu, chuẩn bị hàng hoá làm thủ tục hải quan, giaohàng lên tàu, mua bảo hiểm, làm thủ tục thanh toán và giải quyết khiếu nại (nếu có). Ưu nhợc điểm của hình thức xuất khẩu trực tiếp: -Ưu điểm: Với phơng thức này, đơn vị kinh doanh chủ động trong kinh doanh, tự mìnhcó thể thâm nhập thị trờng và do vậy có thể đáp ứng nhu cầu thị trờng, gợi mở, kích thíchnhu cầu. Nếu đơn vị tổ chức hoạt động kinh doanh tốt sẽ đem lại hiệu quả kinh doanh cao,tự khẳng định mình về sản phẩm, nhãn hiệu ... dần dần đa đợc uy tín về sản phẩm trên thếgiới. - Nhợc điểm: Trong điều kiện đơn vị mới kinh doanh đợc mấy năm thì áp dụng hìnhthức này rất khó do điều kiện vốn sản xuất hạn chế, am hiểu thơng trờng quốc tế còn mờnhạt, uy tín nhãn hiệu sản phẩm còn xa lạ với khách hàng c/ Gia công hàng xuất khẩu. Gia công hàng xuất khẩu là một phơng thức kinh doanh trong đó một bên (gọi là bênnhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi là bênđặt gia công) để chế biến ra thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao ( gọilà chi phí gia công). Tóm lại, gia công xuất khẩu là đa các yếu tố sản xuất (chủ yếu lànguyên vật liệu) từ nớc ngoài về để sản xuất hàng hoá theo yêu cầu của bên đặt hàng, nhngkhông phải để tiêu dùng trong nớc mà để xuất khẩu thu ngoại tệ chênh lệch do hoạt độnggia công đem lại. Vì vậy, suy cho cùng, gia cô ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: