Danh mục

Luận văn: Một số biện pháp mở rộng thị trường xuất khẩu tổng hợp của công ty Cung ứng Tàu biển Quảng Ninh

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 937.15 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn: Một số biện pháp mở rộng thị trường xuất khẩu tổng hợp của công ty Cung ứng Tàu biển Quảng Ninh trình bày về lý luận chung về mở rộng thị trường nước ngoài, phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu và phát triển thị trường nước ngoài của công ty Cung ứng Tàu biển Quảng Ninh trong thời gian qua, phương hướng và giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty Cung ứng Tàu biển Quảng Ninh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số biện pháp mở rộng thị trường xuất khẩu tổng hợp của công ty Cung ứng Tàu biển Quảng NinhLuận văn: Một số biện pháp mở rộng thịtrường xuất khẩu tổng hợp của công ty cung ứng tàu biển Quảng Ninh Một số biện pháp mở rộng thị trường xuất khẩu tổng hợp của công ty cung ứng tàu biển Quảng Ninh Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề thực tập tốt nghiệp đợc chia thành 3chơng chính:Chơng I. Lý luận chung về mở rộng thị trờng nớc ngoài.Chơng II. Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu và phát triển thị trờng nớc ngoài của Công ty Cung ứng tàu biển Quảng Ninh trong thời gian qua.Chơng III. Phơng hớng và giải pháp nhằm mở rộng thị trờng xuất khẩu của Công ty cung ứng tàu biển Quảng Ninh. CHƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỞ RỘNG THỊ TRỜNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP I/- THỊ TRỜNG VÀ CÁC PHƠNG THỨC MỞ RỘNG THỊ TRỜNG.1/. Các vấn đề cơ bản về thị trờng:1.1 Khái niệm: Có rất nhiều cách xem xét thị trờng dới góc độ khác nhau, từ đó có khái niệm khácnhau về thị trờng. Ta có thể gặp một số khái niệm phổ biến sau: Thị trờng là biểu hiện ngắn gọn của quá trình mà nhờ đó các quyết định của các hộgia đình về việc tiêu dùng các hàng hoá khác nhau các quyết định của doanh nghiệp vềviệc sản xuất cái gì và nh thế nào các quyết định của công nhân về làm việc bao nhiêu vàcho ai đợc điều hoà bởi sự điều chỉnh giá. Thị trờng là tập hợp các dàn xếp mà thông qua đó ngời bán và ngời mua tiếp xúcnhau để trao đổi hàng hoá và dịch vụ. Thị trờng là một khuôn khổ vô hình trong đó ngời này tiếp xúc với ngời kia để traođổi một thứ gì đó khan hiếm và trong đó họ cùng xác định giá cả và số lợng trao đổi.Theo quan điểm kinh tế học thì. Thị trờng là tổng thể của cung và cầu đối với một loại hàng hoá nhất định trongmột thời gian và không gian cụ thể. Đứng trên giác độ quản lý một doanh nghiệp khái niệm thị trờng phải đợc gắn vớicác nhân tố kinh tế tham gia vào thị trờng nh: Ngời mua, ngời bán, ngời phân phối...Vớinhững hành vi cụ thể của họ. Những hành vi này không phải bao giờ cũng tuân theo quiluật cứng nhắc dựa trên giả thuyết về tính hợp lý trong tiêu dùng. Hành vi cụ thể của ngờimua và ngời bán đối với một sản phẩm cụ thể còn chịu sự tác động của yếu tố tâm lý vàđiều kiện giao dịch. Chẳng hạn trong một số trờng hợp cụ thể khi giá của sản phẩm tănglên thì nhu cầu về sản phẩm đó không những giảm đi và ngợc lại còn tăng lên. Trongnhững trờng hợp này tính qui luật chung của nhu cầu và vai trò điều tiết của giá cả khôngcòn đúng nữa. Nh vậy với một sản phẩm cụ thể và một nhóm khách hàng cụ thể, nhữngquy luật chung của mối quan hệ cung cầu không phải lúc nào cũng đúng. Mặt khác trong diều kiện kinh doanh hiện đại thì trong khái niệm thị trờng yếu tốcung cấp đang mất dần tầm quan trọng, trong khi đó nhu cầu và nhận biết nhu cầu lànhững yếu tố ngày càng có ý nghĩa quyết định đối với hoạt động của doanh nghiệp. Hiệnnay do năng lực sản xuất và cung ứng sản phẩm của các doanh nghiệp cho thị trờng đãtăng lên gần nh là vô hạn trong khi đó nhu cầu đối với sản phẩm đã tiến gần tới mức bãohoà thì hoạt động của doanh nghiệp phải chuyển hẳn sang quan điểm nhu cầu. Trong đómọi doanh nghiệp phải tập chung sự chú ý vào việc nắm bắt nhu cầu và các phơng thức đểthoả mãn tối đa nhu cầu đó. Vì thế việc khái niệm thị trờng của doanh nghiệp phải nhấn mạnh vào vai trò quếtđịnh của nhu cầu. Song nhu cầu là hành vi, ý kiến, thái độ bên ngoài của khách hàng, là cáimà doanh nghiệp có thể tiếp cận đợc. Vì vậy đứng trên giác độ doanh nghiệp thì: Thị trờng của doanh nghiệp là tập hợp các khách hàng tiềm năng của doanhnghiệp đó, tức là những khách hàng đang mua hoặc có thể sẽ mua sản phẩm của doanhnghiệp . Khi vận dụng khái niệm trên cho thị trờng Thế giới thì những đặc điểm trên càng rõnét hơn, sự khác biệt và đa dạng càng trở nên sâu sắc hơn. Do đó, có thể đa ra khái niệmthị trờng Quốc tế của doanh nghiệp nh sau: Thị trờng Quốc tế của doang nghiệp là tập hợp những khách hàng nứơc ngoài vàtiềm năng của doanh nghiệp đó .1.2 Các chức năng và vai trò của thị trờng: Vai trò của thị trờng trong phát triển kinh tế hàng hóa - Thứ nhất: Thị trờng là điều kiện và môi trờng của sản xuất hàng hóa. Các chủ thểkinh tế thông qua thị trờng để mua bán các yếu tố, điều kiện sản xuất, tiêu thụ sản phẩmmua đợc các hàng hóa, tiêu dùng và dịch vụ. Không có thị trờng thị sản xuất và trao đổihàng hóa không thể tiến hành đợc. - Thứ hai: Thị trờng là trung tâm của tòan bộ quá trình tái sản xuất hàng hóa. Thịtrờng là nơi kiểm tra chất lợng, chủng loại, số lợng hàng hóa, thị trờng điều tiết sản xuất vàkinh doanh. - Thứ ba: Nói đến thị trờng là nói đến sự cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế để xácđịnh giá cả và sản lợng hàng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: