Luận văn: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Xí nghiệp sản xuất dịch vụ thương mại da giầy Việt Nam
Số trang: 62
Loại file: pdf
Dung lượng: 900.94 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại xí nghiệp sản xuất dịch vụ thương mại da giầy việt nam, luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Xí nghiệp sản xuất dịch vụ thương mại da giầy Việt Nam Luận văn Một số biện pháp nhằm đẩymạnh tiêu thụ sản phẩm tại Xínghiệp sản xuất dịch vụ thương mại da giầy Việt Nam 1 MỞ Đ ẦU H iện nay với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế cùng với sự cạnhtranh khốc liệt, xu hướng hội nhập nền kinh tế với các nước trong khu vực vàtrên thế giới đòi hỏi các nước phải năng động, sáng tạo. Đến năm 2006 ViệtN am phấn đấu gia nhập WTO và 2020 cơ b ản trở thành một nước côngnghiệp điều đó mở ra nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với doanh nghiệpV iệt Nam, để có thể đứng vững và phát triển đ ược đòi hỏi doanh nghiệp phảinăng động, vươn lên để tự khẳng định mình. Mỗi doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường phải giải quyết tốtcác vấn đề sau: sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? sản xuất như thế nào? dịch vụcho ai? đ ồng thời phải chuyển đổi theo hướng giảm dần vai trò cạnh tranhtheo giá và tăng dần cạnh tranh phi giá, doanh nghiệp phải làm tốt công táctiêu thụ vì đ ã sản xuất phải có tiêu thụ, có tiêu thụ doanh nghiệp mới tồn tạivà phát triển. Công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thành công hay thất bạiphụ thuộc vào yếu tố chủ quan là: khả năng tổ chức, điều hành, chất lượng,sản phẩm, mẫu mã… yếu tố khách quan là: thị trường, chính sách, thị hiếu,giá cả… N hư vậy để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cần phải nghiên cứu xem xétmức độ ảnh hưởng của các yếu tố từ đó đề ra những giải pháp và biện phápkhắc phục kịp thời. X í nghiệp dịch vụ thương mại da giày Việt Nam là một doanh nghiệpsản xuất có quy mô tầm cỡ trong ngành sản xuất của nước nhà nói chung vàtrong ngành giầy nói riêng. Các mặt hàng của công ty đã tạo đ ược uy tín lớnđối với người dân trong và ngoài nước. Kim ngạch xuất khẩu giầy luôn đứnghàng đầu trong ngành giầy Việt Nam với kim ngạch xuất sang các nước: Đức,Ý , Anh, Pháp… Song trước sức ép của thị trường hiện nay Xí nghiệp dịch vụ 2thương m ại Việt Nam chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của các công ty giầy trongnước như: công ty da giầy Hà N ội, giầy dép Thăng Long, giầy Thuỵ Khuê,giầy dép Bitis…Và đặc biệt là hàng Trung Quốc, hàng ngo ại nhập với giá rẻhơn… Chính vì vậy buộc công ty phải chú trọng hơn trong công tác tiêu thụsản phẩm bởi đây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanhnghiệp, điều mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng đặt lên hàng đầu. Xuất phát từthực tiễn đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp nhằm đẩymạnh tiêu thụ sản phẩm tại Xí nghiệp sản xuất dịch vụ thương mại dagiầy Việt Nam để viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp. 3 PHẦN I TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP S ẢN XUẤT DỊCH VỤ THƯƠNG M ẠI DA GIẦY VIỆT NAMI. QUÁ TRÌNH HÌNH THÁNH VÀ PHÀT TRIỂN XÍ NGHIỆP Từ khi xí nghiệp thành lập đến nay xí nghiệp đã có quá trình hìnhthành phát triển và có nhiều biến đổi. 1. Thời kỳ 1958 – 1970 Đây là thời kỳ xí nghiệp hoạt động dưới hình thức là “Công ty hợpdoanh” tức là có cả vốn của nhà nước và vốn của các nhà tư sản Việt Nam.Nhiệm vụ của xí nghiệp là vừa sản xuất vừa chiến đấu. Cơ chế hoạt độngsản xuất kinh doanh của thời kỳ này là theo cơ chế “bao cấp cũ” tức là cácsản phẩm của xí nghiệp chủ yếu là bán cho chính phủ và chính phủ sẽ báncho các đơn vị liên quan. Giá cả do chính phủ quy định, tiền lương của cánbộ công nhân viên được quy đ ịnh theo ngành bậc thống nhất cả nước, kèmtheo chế độ tem phiếu, định lượng các tiêu chuẩn của CBCNV. 2. Thời kỳ 1970 – 1986. - Từ sau năm 1970 xí nghiệp được hình thành - Sau những năm 1986, khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới sảnxuất phải theo thị trường, có sự cạnh tranh cao và đặc biệt là không cònđược nhà nước bao tiêu sản phẩm như trước, xí nghiệp phải tự tìm lấy thịtrường cho mình. Cũng vào cuối những năm 80 này xí nghiệp đã mất đihai thị trường lớn là Liên Xô và các nước Đông Âu do tình hình chính trịbất ổn. Với những biến động rất lớn đó đã làm cho tình trạng sản xuấtkinh doanh của xi nghiệp ngày càng khó khăn, có những năm sản lượng damề m chỉ còn từ 200 - 300 ngàn bìa, da cứng chỉ còn khoảng 20 - 30 tấn, tứclà bằng thời kỳ mới thành lập (1912). 4 3. Thời kỳ 1986 - 1994 Đứng trước nguy cơ bị phá sản, Đảng uỷ và Ban lãnh đạo xi nghiệp đãnhóm họp bàn bạc và tìm giải pháp khắc phục như: Xây dựng lại bộ máyquản lý để thích ứng với cơ chế mới, đề ra các kế hoạch chiến lược mới,thông tin cụ thể hoá đến từng bộ phận cơ sở trong xi nhgiệp, tập trungnguồn lực sẵn có, khai thác mạnh những khả năng tiềm tàng. Nhờ sự nỗlực không mệt mỏi của tập thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên,xínghiệp đã dần dần cải thiện được tình hình. Nếu năm 1994 chỉ đạt mứctổng doanh thu là 5,02 tỷ đồng thì sang năm 199 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Xí nghiệp sản xuất dịch vụ thương mại da giầy Việt Nam Luận văn Một số biện pháp nhằm đẩymạnh tiêu thụ sản phẩm tại Xínghiệp sản xuất dịch vụ thương mại da giầy Việt Nam 1 MỞ Đ ẦU H iện nay với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế cùng với sự cạnhtranh khốc liệt, xu hướng hội nhập nền kinh tế với các nước trong khu vực vàtrên thế giới đòi hỏi các nước phải năng động, sáng tạo. Đến năm 2006 ViệtN am phấn đấu gia nhập WTO và 2020 cơ b ản trở thành một nước côngnghiệp điều đó mở ra nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với doanh nghiệpV iệt Nam, để có thể đứng vững và phát triển đ ược đòi hỏi doanh nghiệp phảinăng động, vươn lên để tự khẳng định mình. Mỗi doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường phải giải quyết tốtcác vấn đề sau: sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? sản xuất như thế nào? dịch vụcho ai? đ ồng thời phải chuyển đổi theo hướng giảm dần vai trò cạnh tranhtheo giá và tăng dần cạnh tranh phi giá, doanh nghiệp phải làm tốt công táctiêu thụ vì đ ã sản xuất phải có tiêu thụ, có tiêu thụ doanh nghiệp mới tồn tạivà phát triển. Công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thành công hay thất bạiphụ thuộc vào yếu tố chủ quan là: khả năng tổ chức, điều hành, chất lượng,sản phẩm, mẫu mã… yếu tố khách quan là: thị trường, chính sách, thị hiếu,giá cả… N hư vậy để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cần phải nghiên cứu xem xétmức độ ảnh hưởng của các yếu tố từ đó đề ra những giải pháp và biện phápkhắc phục kịp thời. X í nghiệp dịch vụ thương mại da giày Việt Nam là một doanh nghiệpsản xuất có quy mô tầm cỡ trong ngành sản xuất của nước nhà nói chung vàtrong ngành giầy nói riêng. Các mặt hàng của công ty đã tạo đ ược uy tín lớnđối với người dân trong và ngoài nước. Kim ngạch xuất khẩu giầy luôn đứnghàng đầu trong ngành giầy Việt Nam với kim ngạch xuất sang các nước: Đức,Ý , Anh, Pháp… Song trước sức ép của thị trường hiện nay Xí nghiệp dịch vụ 2thương m ại Việt Nam chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của các công ty giầy trongnước như: công ty da giầy Hà N ội, giầy dép Thăng Long, giầy Thuỵ Khuê,giầy dép Bitis…Và đặc biệt là hàng Trung Quốc, hàng ngo ại nhập với giá rẻhơn… Chính vì vậy buộc công ty phải chú trọng hơn trong công tác tiêu thụsản phẩm bởi đây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanhnghiệp, điều mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng đặt lên hàng đầu. Xuất phát từthực tiễn đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp nhằm đẩymạnh tiêu thụ sản phẩm tại Xí nghiệp sản xuất dịch vụ thương mại dagiầy Việt Nam để viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp. 3 PHẦN I TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP S ẢN XUẤT DỊCH VỤ THƯƠNG M ẠI DA GIẦY VIỆT NAMI. QUÁ TRÌNH HÌNH THÁNH VÀ PHÀT TRIỂN XÍ NGHIỆP Từ khi xí nghiệp thành lập đến nay xí nghiệp đã có quá trình hìnhthành phát triển và có nhiều biến đổi. 1. Thời kỳ 1958 – 1970 Đây là thời kỳ xí nghiệp hoạt động dưới hình thức là “Công ty hợpdoanh” tức là có cả vốn của nhà nước và vốn của các nhà tư sản Việt Nam.Nhiệm vụ của xí nghiệp là vừa sản xuất vừa chiến đấu. Cơ chế hoạt độngsản xuất kinh doanh của thời kỳ này là theo cơ chế “bao cấp cũ” tức là cácsản phẩm của xí nghiệp chủ yếu là bán cho chính phủ và chính phủ sẽ báncho các đơn vị liên quan. Giá cả do chính phủ quy định, tiền lương của cánbộ công nhân viên được quy đ ịnh theo ngành bậc thống nhất cả nước, kèmtheo chế độ tem phiếu, định lượng các tiêu chuẩn của CBCNV. 2. Thời kỳ 1970 – 1986. - Từ sau năm 1970 xí nghiệp được hình thành - Sau những năm 1986, khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới sảnxuất phải theo thị trường, có sự cạnh tranh cao và đặc biệt là không cònđược nhà nước bao tiêu sản phẩm như trước, xí nghiệp phải tự tìm lấy thịtrường cho mình. Cũng vào cuối những năm 80 này xí nghiệp đã mất đihai thị trường lớn là Liên Xô và các nước Đông Âu do tình hình chính trịbất ổn. Với những biến động rất lớn đó đã làm cho tình trạng sản xuấtkinh doanh của xi nghiệp ngày càng khó khăn, có những năm sản lượng damề m chỉ còn từ 200 - 300 ngàn bìa, da cứng chỉ còn khoảng 20 - 30 tấn, tứclà bằng thời kỳ mới thành lập (1912). 4 3. Thời kỳ 1986 - 1994 Đứng trước nguy cơ bị phá sản, Đảng uỷ và Ban lãnh đạo xi nghiệp đãnhóm họp bàn bạc và tìm giải pháp khắc phục như: Xây dựng lại bộ máyquản lý để thích ứng với cơ chế mới, đề ra các kế hoạch chiến lược mới,thông tin cụ thể hoá đến từng bộ phận cơ sở trong xi nhgiệp, tập trungnguồn lực sẵn có, khai thác mạnh những khả năng tiềm tàng. Nhờ sự nỗlực không mệt mỏi của tập thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên,xínghiệp đã dần dần cải thiện được tình hình. Nếu năm 1994 chỉ đạt mứctổng doanh thu là 5,02 tỷ đồng thì sang năm 199 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiêu thụ sản phẩm mặt hàng giày da công ty giày da Việt Nam quản lý kinh doanh luận văn kinh doanh giải pháp kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
44 trang 199 1 0
-
108 trang 197 0 0
-
63 trang 164 0 0
-
44 trang 160 0 0
-
108 trang 114 1 0
-
Tiểu luận: Phân đoạn thị trường - lựa chọn thị trường mục tiêu
16 trang 94 0 0 -
Những nguyên tắc nên biết khi gửi thiệp mời cho khách
3 trang 76 0 0 -
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
35 trang 73 0 0 -
Kinh điển: Thuyết quản lý khoa học của F.W.Taylor
4 trang 70 0 0 -
Tiểu luận : Chuỗi cung ứng của Samsung
18 trang 58 0 0