LUẬN VĂN: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch ở Công ty kim khí Hà Nội
Số trang: 83
Loại file: pdf
Dung lượng: 794.43 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hơn 10 năm đã qua đi, đó là khoảng thời gian đất nước ta được hồi sinh, nhưng cũng là khoảng thời gian khó khăn và thử thách đối với các doanh nghiệp nói chung và của các doanh nghiệp Nhà nước nói riêng vốn đã quen với cơ chế quản lý bảo hộ của Nhà nước, nay phải chịu sự sàng lọc khắc nghiệt của cơ chế thị trường để tồn tại và phát triển. Sự đổi mới này đã tạo ra một bước cho sự phát triển kinh tế Việt nam. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch ở Công ty kim khí Hà Nội LUẬN VĂN:Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch ở Công ty kim khí Hà Nội. Lời nói đầu Hơn 10 năm đã qua đi, đó là khoảng thời gian đất nước ta được hồi sinh, nhưng cũnglà khoảng thời gian khó khăn và thử thách đối với các doanh nghiệp nói chung và của cácdoanh nghiệp Nhà nước nói riêng vốn đã quen với cơ chế quản lý bảo hộ của Nhà nước,nay phải chịu sự sàng lọc khắc nghiệt của cơ chế thị trường để tồn tại và phát triển. Sự đổimới này đã tạo ra một bước cho sự phát triển kinh tế Việt nam. Để đứng vững trong cơ chếmới, chúng ta không thể làm gì khác là phải giám tiếp nhận cái đúng, cái mới và xoá bỏnhững tư tưởng trì trệ, bảo thủ, từ đó hình thành lên đồng bộ các yếu tố thị trường, tạo điềukiện cho thị trường phát triển hữu hiệu. Cơ chế thị trường nếu biết vận hành nó sẽ phát huy được những mặt tích cực màchúng ta khong thể phủ nhận được. Nhưng nó cũng đặt ra một yêu cầu: cơ chế quản lýkinh tế Nhà nước phải thực sự đổi mới. Chuyển sang nền kinh tế thị trường đồng nghĩa vớiNhà nước đã chuyển giao cho các Doanh nghiệp Nhà nước quyền lợi to lớn và gắn liền vớinó là những trách nhiệm nặng nề khi sự hỗ trợ của còn lại của Nhà n ước là không đáng kể.Chính vì vậy, để thích nghi được trong cơ chế thị trường, mỗi Doanh nghiệp phải tìm rađáp án của 3 vấn đề kinh tế lớn, đó là: sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? và sản xuất như thếnào? phù hợp với năng lực và nghành nghề của mình. Điều quan trọng là Doanh nghiệpphải làm như thế nào để đáp ứng được một cách tốt nhất nhu cầu thị trường. Đó là vấn đềsống còn của mỗi Doanh nghiệp, đó cũng chính là lý do tại sao mỗi Doanh nghiệp phải lựachọn cho mình một phương án sản xuất kinh doanh tối ưu. Vì vậy có thể nói, công tác lập kế hoạch là một công cụ chủ yếu, hữu hiệu để Doanhnghiệp xây dựng chiến lược phát triển cho mình. Trong những năm gần đây, công tác côngtác lập kế hoạch đã có sự đổi mới. Tuy nhiên sự đổi mới đó đặc biệt là về công tác lập kếhoạch Doanh nghiệp vẫn còn nhiều vấn đề cần được bàn bạc và tiếp tục được hoàn thiệntrên nhiều phương diện từ nhận thức của người làm kế hoạch đến nội dung phương pháplàm kế hoạch. Trong thời gian thực tập tại Công ty Kim khí Hà Nội tôi đã tìm hiểu về công tác côngtác lập kế hoạch và đi sâu nghiên cứu công tác lập kế hoạch và thực hiện đề tài: “ Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch ở Công ty kim khí HàNội.” Nội dung của đề tài bao gồm những phần sau: Phần thứ nhất: Những vấn đề lý luận cơ bản của công tác xây dựng kế hoạch sảnxuất kinh doanh trong Doanh nghiệp. Phần thứ hai: Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở côngty Kim khí Hà Nội. Phần thứ ba: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuấtkinh doanh của Công ty Kim khí Hà Nội. Phần thứ nhất Những vấn đề lý luận cơ bản của công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh trong Doanh nghiệp I. Sự cần thiết khách quan của công tác kế hoạch trong cơ chế thị trường. 1. Quan niệm về kế hoạch Khi các Doanh nghiệp tiến hành thực hiện sản xuất kinh doanh việc đầu tiên của họlà lập kế hoạch cho việc thực hiện đó. kế hoạch sản xuất kinh doanh là một công cụ quảnlý của các Doanh nghiệp và tổ chức kinh tế nhằm đem lại hiệu quả cho các Doanh nghiệpvà các tổ chiức đó. Cũng như mọi phạm trù quản lý khác, đối với công tác công tác lập kế hoạch cũng cónhiều cách tiếp cận khác nhau. Mỗi cách tiếp cận đều xem xét kế hoạch theo một góc độriêng và đều cố gắng biểu hiện đúng bản chất của phạm trù quản lý này. Cách tiếp cận theo quá trình cho rằng: kế hoạch sản xuất kinh doanh là một quá trìnhcó tính chất liên tục từ khi chuẩn bị xây dựng kế hoạch cho đến khi thực hiện kế hoạch,kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch để đưa Doanh nghiệp phát triển theo cácmục tiêu đã xác định. Theo Steiner thì “ công tác lập kế hoạch là một quá trình bắt đầu từ việc thiết lập cácmục tiêu và việc quyết định chến lược, các chính sách, kế hoạch chi tiết để đạt được mụctiêu. Nó cho phép thiết lập các quyết định khả thi và nó bao gồm chu kỳ mới của việc thiếtlập mục tiêu và quyết định chiến lược nhằm hoàn thiện hơn nữa”. Trong cách tiếp cận này, khái niệm hiện tượng tương lai, tính liên tục của quá trình,sự gắn bó của hàng loạt hành động và quyết định để đạt được mong muốn đều đã được thểhiện. Công tác lập kế hoạch chến lược là một trạng thái ý tưởng, đó là sự suy nghĩ về sựtiến triển của Doanh nghiệp, về những gì mong muốn và cách thức để thực hiện chúng.ngày nay công tác lập kế hoạch Doanh nghiệp được xem là một quá trình xác định mụctiêu, các phương án huy động nguồn lực(bên trong và bên ngoài) nhằm thực hiện có hiệuquả các mục tiêu đã xác định. công t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch ở Công ty kim khí Hà Nội LUẬN VĂN:Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch ở Công ty kim khí Hà Nội. Lời nói đầu Hơn 10 năm đã qua đi, đó là khoảng thời gian đất nước ta được hồi sinh, nhưng cũnglà khoảng thời gian khó khăn và thử thách đối với các doanh nghiệp nói chung và của cácdoanh nghiệp Nhà nước nói riêng vốn đã quen với cơ chế quản lý bảo hộ của Nhà nước,nay phải chịu sự sàng lọc khắc nghiệt của cơ chế thị trường để tồn tại và phát triển. Sự đổimới này đã tạo ra một bước cho sự phát triển kinh tế Việt nam. Để đứng vững trong cơ chếmới, chúng ta không thể làm gì khác là phải giám tiếp nhận cái đúng, cái mới và xoá bỏnhững tư tưởng trì trệ, bảo thủ, từ đó hình thành lên đồng bộ các yếu tố thị trường, tạo điềukiện cho thị trường phát triển hữu hiệu. Cơ chế thị trường nếu biết vận hành nó sẽ phát huy được những mặt tích cực màchúng ta khong thể phủ nhận được. Nhưng nó cũng đặt ra một yêu cầu: cơ chế quản lýkinh tế Nhà nước phải thực sự đổi mới. Chuyển sang nền kinh tế thị trường đồng nghĩa vớiNhà nước đã chuyển giao cho các Doanh nghiệp Nhà nước quyền lợi to lớn và gắn liền vớinó là những trách nhiệm nặng nề khi sự hỗ trợ của còn lại của Nhà n ước là không đáng kể.Chính vì vậy, để thích nghi được trong cơ chế thị trường, mỗi Doanh nghiệp phải tìm rađáp án của 3 vấn đề kinh tế lớn, đó là: sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? và sản xuất như thếnào? phù hợp với năng lực và nghành nghề của mình. Điều quan trọng là Doanh nghiệpphải làm như thế nào để đáp ứng được một cách tốt nhất nhu cầu thị trường. Đó là vấn đềsống còn của mỗi Doanh nghiệp, đó cũng chính là lý do tại sao mỗi Doanh nghiệp phải lựachọn cho mình một phương án sản xuất kinh doanh tối ưu. Vì vậy có thể nói, công tác lập kế hoạch là một công cụ chủ yếu, hữu hiệu để Doanhnghiệp xây dựng chiến lược phát triển cho mình. Trong những năm gần đây, công tác côngtác lập kế hoạch đã có sự đổi mới. Tuy nhiên sự đổi mới đó đặc biệt là về công tác lập kếhoạch Doanh nghiệp vẫn còn nhiều vấn đề cần được bàn bạc và tiếp tục được hoàn thiệntrên nhiều phương diện từ nhận thức của người làm kế hoạch đến nội dung phương pháplàm kế hoạch. Trong thời gian thực tập tại Công ty Kim khí Hà Nội tôi đã tìm hiểu về công tác côngtác lập kế hoạch và đi sâu nghiên cứu công tác lập kế hoạch và thực hiện đề tài: “ Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch ở Công ty kim khí HàNội.” Nội dung của đề tài bao gồm những phần sau: Phần thứ nhất: Những vấn đề lý luận cơ bản của công tác xây dựng kế hoạch sảnxuất kinh doanh trong Doanh nghiệp. Phần thứ hai: Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ở côngty Kim khí Hà Nội. Phần thứ ba: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuấtkinh doanh của Công ty Kim khí Hà Nội. Phần thứ nhất Những vấn đề lý luận cơ bản của công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh trong Doanh nghiệp I. Sự cần thiết khách quan của công tác kế hoạch trong cơ chế thị trường. 1. Quan niệm về kế hoạch Khi các Doanh nghiệp tiến hành thực hiện sản xuất kinh doanh việc đầu tiên của họlà lập kế hoạch cho việc thực hiện đó. kế hoạch sản xuất kinh doanh là một công cụ quảnlý của các Doanh nghiệp và tổ chức kinh tế nhằm đem lại hiệu quả cho các Doanh nghiệpvà các tổ chiức đó. Cũng như mọi phạm trù quản lý khác, đối với công tác công tác lập kế hoạch cũng cónhiều cách tiếp cận khác nhau. Mỗi cách tiếp cận đều xem xét kế hoạch theo một góc độriêng và đều cố gắng biểu hiện đúng bản chất của phạm trù quản lý này. Cách tiếp cận theo quá trình cho rằng: kế hoạch sản xuất kinh doanh là một quá trìnhcó tính chất liên tục từ khi chuẩn bị xây dựng kế hoạch cho đến khi thực hiện kế hoạch,kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch để đưa Doanh nghiệp phát triển theo cácmục tiêu đã xác định. Theo Steiner thì “ công tác lập kế hoạch là một quá trình bắt đầu từ việc thiết lập cácmục tiêu và việc quyết định chến lược, các chính sách, kế hoạch chi tiết để đạt được mụctiêu. Nó cho phép thiết lập các quyết định khả thi và nó bao gồm chu kỳ mới của việc thiếtlập mục tiêu và quyết định chiến lược nhằm hoàn thiện hơn nữa”. Trong cách tiếp cận này, khái niệm hiện tượng tương lai, tính liên tục của quá trình,sự gắn bó của hàng loạt hành động và quyết định để đạt được mong muốn đều đã được thểhiện. Công tác lập kế hoạch chến lược là một trạng thái ý tưởng, đó là sự suy nghĩ về sựtiến triển của Doanh nghiệp, về những gì mong muốn và cách thức để thực hiện chúng.ngày nay công tác lập kế hoạch Doanh nghiệp được xem là một quá trình xác định mụctiêu, các phương án huy động nguồn lực(bên trong và bên ngoài) nhằm thực hiện có hiệuquả các mục tiêu đã xác định. công t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kim khí hà nội lập kế hoạch kinh tế thương mại luận văn kinh tế cao học kinh tế chuyên nghành thương mại luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 310 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 218 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 217 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 215 0 0 -
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 210 0 0