LUẬN VĂN: Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Hà Phát
Số trang: 78
Loại file: pdf
Dung lượng: 792.59 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh nhờ vào các chiến lược, chính sách mạnh mẽ và đúng đắn của Đảng và nhà nước ta trong đó phải kể đến chiến lược hướng vào xuất khẩu . Đặc biệt, Đảng và nhà nước chủ trương phát triển ngành dệt may thành một trong những ngành trọng điểm mũi nhọn về xuất khẩu nhằm hiện đại hóa ngành, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao trong nước,tạo nhiều việc làm cho xã hội, nâng cao khả năng cạnh tranh của từng doanh nghiệp và toàn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Hà Phát LUẬN VĂN:Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Hà Phát LỜI NÓI ĐẦU Kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh nhờ vào các chiến lược, chínhsách mạnh mẽ và đúng đắn của Đảng và nhà nước ta trong đó phải kể đến chiếnlược hướng vào xuất khẩu . Đặc biệt, Đảng và nhà nước chủ trương phát triển ngành dệt may thành mộttrong những ngành trọng điểm mũi nhọn về xuất khẩu nhằm hiện đại hóa ngành,thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao trong nước,tạo nhiều việc làm cho xãhội, nâng cao khả năng cạnh tranh của từng doanh nghiệp và toàn ngành; Trongkhung cảnh nước ta gia nhập WTO hội nhập vững chắc vào nền kinh tế khu vực vàthế giới. Phát triển công nghiệp dệt may và xuất khẩu hàng dệt may đang đóng một vaitrò rất quan trọng nền kinh tế Việt Nam với tốc độ tăng trưởng hàng năm nhanhchóng trung bình từ 20% – 25% và thu về cho đất nước mỗi năm hàng tỉ đô la đồngthời giải quyết được việc làm cho hàng triệu người lao động, đáp ứng được nhu cầuviệc làm đang gia tăng nhanh chóng ở nước ta.Bên cạnh đó dệt may còn đáp ứngđược nhu cầu may mặc của người dân trong nước và vươn ra đáp ứng được nhu cầucủa thị trường nước ngoài tạo điều kiện mở rộng thương mại quốc tế và hội nhậpquốc tế. Do tầm quan trọng của ngành dệt may và xuất khẩu dệt may đối với nền kinhtế Việt Nam cho nên em đã quyết định chọn nghiên cứu về đề tài “Một số biệnpháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Hà Phát”. Em xin chân thành cảm ơn TS.Phan Tố Uyên đã tận tình hướng dẫn giúp emhoàn thành luận văn này. Em xin chân thành cám ơn các thầy cô trong khoa đã dạydỗ chỉ bảo để chúng em có được thành quả học tập ngày hôm nay. Em xin chânthành cám ơn các anh chị trong công ty Hà Phát đã giúp đỡ em hoàn thành luận vănnày. CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DỆT MAY. I.Xuất khẩu hàng dệt may và vai trò của nó đối với nền kinh tế Việt Nam 1.Khái quát về xuất khẩu hàng dệt may: Hàng dệt may là sản phẩm của ngành công nghiệp dệt may được bán ra trênthị trường. Hàng dệt may gồm có vải, sợi là sản phẩm của ngành dệt và quần áo,chăn màn…là sản phẩm của ngành may sử dụng nguyên liệu của ngành dệt. Chúngcó xuất xứ từ bông hoặc nguyên liệu tổng hợp. Chúng đáp ứng nhu cầu về mặc, nhucầu cơ bản thứ hai trong bốn nhu cầu: ăn, mặc, ở và đi lại. Nhu cầu về mặc có đặctính thường xuyên và thay đổi vì thế luôn có nhu cầu mới về cả số lượng và chủngloại sản phẩm Một quốc gia sản xuất hàng dệt may nhưng lại mang đi bán ở một quốc giakhác gọi là xuất khẩu hàng dệt may. Xuất khẩu hàng dệt may là một ngành đã có từ rất lâu đời.Chúng ta đã từngbiết đến một con đường tơ lụa trải khắp từ Trung Hoa lan rộng ra hầu khắp các nướcchâu Á rồi đến châu Âu. Ngày đó, hàng hóa được vận chuyển trên những con lạc đàđi khắp mọi miền đất từ sa mạc nóng bỏng đến những vùng đất băng giá rồi cảnhững thành thị phồn hoa của thế giới .Và sau hàng nghìn năm, giờ đây “con đườngtơ lụa” đã lan rộng trên phạm vi toàn thế giới. Từ các sản phẩm dệt may gia công cho đến các mặt hàng thời trang chấtlượng cao của một hãng có thể xuất hiện ở khắp nơi trên toàn thế giới. Có thể lấy vídụ, một sản phẩm thời trang khi vừa được thiết kế và cho lên sàn diễn tại Milan-Italia thì một tuần sau đó sản phẩm này đã có thể xuất hiện và trở thành mốt củanhững thanh niên Hồng Kông rồi. Như vậy đủ để ta thấy,giờ đây khoảng cách địa lý và thời gian đó được thuhẹp lại với những phương tiện vận tải và thông tin phạm vi toàn cầu. Người mua vàngười bán, người sản xuất và người tiêu dùng có nhiều cơ hội và phương tiện hơnnhững thế kỷ trước đây. Thêm một bước nữa, khoảng cách về văn hóa cũng được thu hẹp. Sản phẩmdệt may không chỉ có công năng che thân, “mặc ấm”, mà nó còn là một sản phẩmvăn hóa; nó tạo dựng sự hiểu biết, gần gũi lẫn nhau, góp phần xây dựng nền hòabình và thịnh vượng chung, tạo đà cho sự phát triển và cùng tiến bộ. Trước đây,trong quá khứ Việt Nam và Hàn Quốc ở hai chiến tuyến. Tuy nhiên, từ phim ảnh,thời trang Hàn Quốc chiếm lĩnh cảm tình người Việt, tiếp theo là hàng hóa và đầu tưcủa họ vào Việt Nam, góp phần tạo nên sự tăng trưởng kinh tế chung. Từ những điều kể trên, nó thúc đẩy phân công lao động và chuyên môn hóatrên phạm vi toàn cầu, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả của nền kinh tế,đem lại phúc lợi chung cho mọi người. Một ví dụ ,mẫu thiết kế được thiết kế ra tạiMỹ, nhưng vải và các phụ liệu khác lại được mua ở Trung Quốc để rồi đưa về ViệtNam gia công thành sản phẩm rồi lại xuất khẩu sang châu Âu. Qua đây, ta có thểthấy được rằng thị trường hàng dệt may giờ đây đã có một trình độ chuyên môn hóarất cao,nó cho phép mỗi nước có thể tận dụng được tối đa lợi thế so sánh của nướcmìn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Hà Phát LUẬN VĂN:Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Hà Phát LỜI NÓI ĐẦU Kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh nhờ vào các chiến lược, chínhsách mạnh mẽ và đúng đắn của Đảng và nhà nước ta trong đó phải kể đến chiếnlược hướng vào xuất khẩu . Đặc biệt, Đảng và nhà nước chủ trương phát triển ngành dệt may thành mộttrong những ngành trọng điểm mũi nhọn về xuất khẩu nhằm hiện đại hóa ngành,thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao trong nước,tạo nhiều việc làm cho xãhội, nâng cao khả năng cạnh tranh của từng doanh nghiệp và toàn ngành; Trongkhung cảnh nước ta gia nhập WTO hội nhập vững chắc vào nền kinh tế khu vực vàthế giới. Phát triển công nghiệp dệt may và xuất khẩu hàng dệt may đang đóng một vaitrò rất quan trọng nền kinh tế Việt Nam với tốc độ tăng trưởng hàng năm nhanhchóng trung bình từ 20% – 25% và thu về cho đất nước mỗi năm hàng tỉ đô la đồngthời giải quyết được việc làm cho hàng triệu người lao động, đáp ứng được nhu cầuviệc làm đang gia tăng nhanh chóng ở nước ta.Bên cạnh đó dệt may còn đáp ứngđược nhu cầu may mặc của người dân trong nước và vươn ra đáp ứng được nhu cầucủa thị trường nước ngoài tạo điều kiện mở rộng thương mại quốc tế và hội nhậpquốc tế. Do tầm quan trọng của ngành dệt may và xuất khẩu dệt may đối với nền kinhtế Việt Nam cho nên em đã quyết định chọn nghiên cứu về đề tài “Một số biệnpháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Hà Phát”. Em xin chân thành cảm ơn TS.Phan Tố Uyên đã tận tình hướng dẫn giúp emhoàn thành luận văn này. Em xin chân thành cám ơn các thầy cô trong khoa đã dạydỗ chỉ bảo để chúng em có được thành quả học tập ngày hôm nay. Em xin chânthành cám ơn các anh chị trong công ty Hà Phát đã giúp đỡ em hoàn thành luận vănnày. CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DỆT MAY. I.Xuất khẩu hàng dệt may và vai trò của nó đối với nền kinh tế Việt Nam 1.Khái quát về xuất khẩu hàng dệt may: Hàng dệt may là sản phẩm của ngành công nghiệp dệt may được bán ra trênthị trường. Hàng dệt may gồm có vải, sợi là sản phẩm của ngành dệt và quần áo,chăn màn…là sản phẩm của ngành may sử dụng nguyên liệu của ngành dệt. Chúngcó xuất xứ từ bông hoặc nguyên liệu tổng hợp. Chúng đáp ứng nhu cầu về mặc, nhucầu cơ bản thứ hai trong bốn nhu cầu: ăn, mặc, ở và đi lại. Nhu cầu về mặc có đặctính thường xuyên và thay đổi vì thế luôn có nhu cầu mới về cả số lượng và chủngloại sản phẩm Một quốc gia sản xuất hàng dệt may nhưng lại mang đi bán ở một quốc giakhác gọi là xuất khẩu hàng dệt may. Xuất khẩu hàng dệt may là một ngành đã có từ rất lâu đời.Chúng ta đã từngbiết đến một con đường tơ lụa trải khắp từ Trung Hoa lan rộng ra hầu khắp các nướcchâu Á rồi đến châu Âu. Ngày đó, hàng hóa được vận chuyển trên những con lạc đàđi khắp mọi miền đất từ sa mạc nóng bỏng đến những vùng đất băng giá rồi cảnhững thành thị phồn hoa của thế giới .Và sau hàng nghìn năm, giờ đây “con đườngtơ lụa” đã lan rộng trên phạm vi toàn thế giới. Từ các sản phẩm dệt may gia công cho đến các mặt hàng thời trang chấtlượng cao của một hãng có thể xuất hiện ở khắp nơi trên toàn thế giới. Có thể lấy vídụ, một sản phẩm thời trang khi vừa được thiết kế và cho lên sàn diễn tại Milan-Italia thì một tuần sau đó sản phẩm này đã có thể xuất hiện và trở thành mốt củanhững thanh niên Hồng Kông rồi. Như vậy đủ để ta thấy,giờ đây khoảng cách địa lý và thời gian đó được thuhẹp lại với những phương tiện vận tải và thông tin phạm vi toàn cầu. Người mua vàngười bán, người sản xuất và người tiêu dùng có nhiều cơ hội và phương tiện hơnnhững thế kỷ trước đây. Thêm một bước nữa, khoảng cách về văn hóa cũng được thu hẹp. Sản phẩmdệt may không chỉ có công năng che thân, “mặc ấm”, mà nó còn là một sản phẩmvăn hóa; nó tạo dựng sự hiểu biết, gần gũi lẫn nhau, góp phần xây dựng nền hòabình và thịnh vượng chung, tạo đà cho sự phát triển và cùng tiến bộ. Trước đây,trong quá khứ Việt Nam và Hàn Quốc ở hai chiến tuyến. Tuy nhiên, từ phim ảnh,thời trang Hàn Quốc chiếm lĩnh cảm tình người Việt, tiếp theo là hàng hóa và đầu tưcủa họ vào Việt Nam, góp phần tạo nên sự tăng trưởng kinh tế chung. Từ những điều kể trên, nó thúc đẩy phân công lao động và chuyên môn hóatrên phạm vi toàn cầu, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả của nền kinh tế,đem lại phúc lợi chung cho mọi người. Một ví dụ ,mẫu thiết kế được thiết kế ra tạiMỹ, nhưng vải và các phụ liệu khác lại được mua ở Trung Quốc để rồi đưa về ViệtNam gia công thành sản phẩm rồi lại xuất khẩu sang châu Âu. Qua đây, ta có thểthấy được rằng thị trường hàng dệt may giờ đây đã có một trình độ chuyên môn hóarất cao,nó cho phép mỗi nước có thể tận dụng được tối đa lợi thế so sánh của nướcmìn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công ty Hà Phát xuất khẩu hàng dệt may thúc đẩy xuất khẩu xuất nhập khẩu luận văn xuất khẩu cao học kinh tế thạc sỹ kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 213 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 204 0 0