LUẬN VĂN: Một số chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốc
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 841.81 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: một số chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của việt nam và trung quốc, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốc LUẬN VĂN:Một số chính sách và giải pháp chủ yếunhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốc Lời nói đầuV iệt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng “núi liền núi sông liền sông”. Quan hệngoại giao, kinh tế, văn hoá, thương mại giữa hai nước đã hình thành từ lâu, như một tấtyếu khách quan. Đối với nhân dân hai nước, quan hệ láng giềng, quan hệ giao lưu vănhoá và thương mại đã trở thành truyền thống bền vững. Trung Quốc hiện đang dần dần khẳng định một vai trò quan trọng trong đời sốngthế giới, không chỉ với tư cách là một quốc gia có số dân chiếm tới 1/5 dân số thế giớimà chính ở vị trí mà họ đã tạo dựng được trong mọi mặt quan hệ quốc tế, từ chính trịcho tới kinh tế. Hơn nữa, Trung Quốc lại là một quốc gia gần kề của Việt Nam có nhiềuđiểm tương đồng về văn hoá, lối sống, cũng như về thị hiếu tiêu dùng. Do vậy, việccủng cố và thúc đẩy quan hệ thương mại với Trung Quốc là một tất yếu khách quan, gópphần vào sự thành công của sự nghiệp cách mạng của mỗi nước. Song quan hệ Việt -Trung tuy có những lúc thăng trầm, nhưng nhìn về tổng thể mối quan hệ này ngày càngđược củng cố theo hướng đa dạng và phong phú hơn, sâu sắc hơn, toàn diện hơn và hiệuquả ngày càng cao hơn, đáp ứng lợi ích thiết thực của nhân dân hai nước, đóng góp tíchcực vào hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực Châu á - Thái Bình Dương vàtrên thế giới. Xuất phát từ vấn đề thực tiễn này, việc nghiên cứu để xây dựng một hệ thốngchính sách, giải pháp đồng bộ làm cơ sở cho chiến lược thương mại Việt Trung là việccần sớm đặt ra để quan hệ thương mại giữa hai nước nói chung và hoạt động xuất nhậpkhẩu nói riêng có điều kiện phát triển lành mạnh. Đây cũng là lý do mà em chọn đề tài:“Một số chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩucủa Việt Nam và Trung Quốc” làm luận văn tốt nghiệp. Phưong pháp nghiên cứu mà em sử dụng trong quá trình xây dựng bài viết là: kếthợp những kiến thức đã tích lũy trong quá trình học tập tại trường với những quan sát đãthu thập trong thực tế, kết hợp tổng hợp sách báo với việc đi sâu phân tích tình hình thựctế nhằm tạo ra một hướng đi hợp lý và thống nhất để giải quyết vấn đề đặt ra trong đề tàinày. Nội dung của đề tài này kết cấu bao gồm phần mở đầu, phần kết luận và ba chươngnhư sau: ChươngI: Tổng quan về vấn đề xuất nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốc. Chương II: Thực trạng về xuất nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốc. Chương III: giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩugiữa Việt Nam và Trung Quốc. Do vốn kiến thức có hạn, thời gian nghiên cứu hạn chế và đây là vấn đề hết sứclớn đòi hỏi phải có sự tham gia tìm hiểu nghiên cứu của nhiều người, nhiều ngành vớinhiều thời gian hơn. Do vậy, bài viết của em cũng không tránh khỏi những thiếu sót,mong được sự chỉ dẫn và góp ý của thầy cô cùng bạn đọc để bài viết của em hoàn thiệnhơn. Em xin trân trọng cảm ơn! CHƯƠNG I Tổng quan về vấn đề xuất nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốci. Lý luận về thương mại quốc tế 1.Khái niệm về thương mại quốc tế Thương mại quốc tế là quá trình phân phối và lưu thông hàng hoá, dịch vụ giữacác nước với nhau thông quan quan hệ hàng hoá tiền tệ. Quan hệ tiền tệ dưới hình thứcbuôn bán nhằm thoả mãn các nhu cầu của khách hàng, của người tiêu dùng. Sự trao đổiđó là một hình thức của mối quan hệ xã hội phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tếgiữa những người sản xuất hàng hoá riêng biệt của từng quốc gia. Tiền đề xuất hiện sự trao đổi là phân công lao động xã hội. Với tiến bộ khoa họckỹ thuật, phạm vi chuyên môn hoá ngày càng tăng, số sản phẩm dịch vụ để thoả mãnnhu cầu con người ngày một dồi dào sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càngtăng. 2. nguồn gốc và vai trò của thương mại quốc tế Thương mại quốc tế có từ xa xưa, có từ khi có sự phân công lao động và chuyênmôn hoá quốc tế. Trước hết, thương mại xuất hiện từ sự đa dạng và điều kiện tự nhiêncủa sản xuất giữa các nước, nên chuyên môn hoá sản xuất một mặt hàng có lợi thế vànhập khẩu các mặt hàng khác từ nước ngoài mà sản xuất trong nước kém lợi thế thì chắcchắn sẽ đem lại lợi nhuận lớn hơn. Sự khác nhau về điều kiện sản xuất ít nhất cũng giải thích được sự hình thànhthương mại quốc tế giữa các nước trong kinh doanh các mặt hàng như dầu lửa, lươngthực, dịch vụ du lịch. Song, phần lớn số lượng thương mại thuộc các mặt hàng khôngxuất phát từ điều kiện tự nhiên vốn có của sản xuất. Mỹ sản xuất được ô tô tại sao lạinhập ô tô từ nhật bản. làm sao nước ta với xuất phát điểm thấp và chi phí sản xuất hầunhư lớn hơn tất cả các mặt hàng của các cường quốc kinh tế lại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốc LUẬN VĂN:Một số chính sách và giải pháp chủ yếunhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốc Lời nói đầuV iệt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng “núi liền núi sông liền sông”. Quan hệngoại giao, kinh tế, văn hoá, thương mại giữa hai nước đã hình thành từ lâu, như một tấtyếu khách quan. Đối với nhân dân hai nước, quan hệ láng giềng, quan hệ giao lưu vănhoá và thương mại đã trở thành truyền thống bền vững. Trung Quốc hiện đang dần dần khẳng định một vai trò quan trọng trong đời sốngthế giới, không chỉ với tư cách là một quốc gia có số dân chiếm tới 1/5 dân số thế giớimà chính ở vị trí mà họ đã tạo dựng được trong mọi mặt quan hệ quốc tế, từ chính trịcho tới kinh tế. Hơn nữa, Trung Quốc lại là một quốc gia gần kề của Việt Nam có nhiềuđiểm tương đồng về văn hoá, lối sống, cũng như về thị hiếu tiêu dùng. Do vậy, việccủng cố và thúc đẩy quan hệ thương mại với Trung Quốc là một tất yếu khách quan, gópphần vào sự thành công của sự nghiệp cách mạng của mỗi nước. Song quan hệ Việt -Trung tuy có những lúc thăng trầm, nhưng nhìn về tổng thể mối quan hệ này ngày càngđược củng cố theo hướng đa dạng và phong phú hơn, sâu sắc hơn, toàn diện hơn và hiệuquả ngày càng cao hơn, đáp ứng lợi ích thiết thực của nhân dân hai nước, đóng góp tíchcực vào hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực Châu á - Thái Bình Dương vàtrên thế giới. Xuất phát từ vấn đề thực tiễn này, việc nghiên cứu để xây dựng một hệ thốngchính sách, giải pháp đồng bộ làm cơ sở cho chiến lược thương mại Việt Trung là việccần sớm đặt ra để quan hệ thương mại giữa hai nước nói chung và hoạt động xuất nhậpkhẩu nói riêng có điều kiện phát triển lành mạnh. Đây cũng là lý do mà em chọn đề tài:“Một số chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩucủa Việt Nam và Trung Quốc” làm luận văn tốt nghiệp. Phưong pháp nghiên cứu mà em sử dụng trong quá trình xây dựng bài viết là: kếthợp những kiến thức đã tích lũy trong quá trình học tập tại trường với những quan sát đãthu thập trong thực tế, kết hợp tổng hợp sách báo với việc đi sâu phân tích tình hình thựctế nhằm tạo ra một hướng đi hợp lý và thống nhất để giải quyết vấn đề đặt ra trong đề tàinày. Nội dung của đề tài này kết cấu bao gồm phần mở đầu, phần kết luận và ba chươngnhư sau: ChươngI: Tổng quan về vấn đề xuất nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốc. Chương II: Thực trạng về xuất nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốc. Chương III: giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩugiữa Việt Nam và Trung Quốc. Do vốn kiến thức có hạn, thời gian nghiên cứu hạn chế và đây là vấn đề hết sứclớn đòi hỏi phải có sự tham gia tìm hiểu nghiên cứu của nhiều người, nhiều ngành vớinhiều thời gian hơn. Do vậy, bài viết của em cũng không tránh khỏi những thiếu sót,mong được sự chỉ dẫn và góp ý của thầy cô cùng bạn đọc để bài viết của em hoàn thiệnhơn. Em xin trân trọng cảm ơn! CHƯƠNG I Tổng quan về vấn đề xuất nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốci. Lý luận về thương mại quốc tế 1.Khái niệm về thương mại quốc tế Thương mại quốc tế là quá trình phân phối và lưu thông hàng hoá, dịch vụ giữacác nước với nhau thông quan quan hệ hàng hoá tiền tệ. Quan hệ tiền tệ dưới hình thứcbuôn bán nhằm thoả mãn các nhu cầu của khách hàng, của người tiêu dùng. Sự trao đổiđó là một hình thức của mối quan hệ xã hội phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tếgiữa những người sản xuất hàng hoá riêng biệt của từng quốc gia. Tiền đề xuất hiện sự trao đổi là phân công lao động xã hội. Với tiến bộ khoa họckỹ thuật, phạm vi chuyên môn hoá ngày càng tăng, số sản phẩm dịch vụ để thoả mãnnhu cầu con người ngày một dồi dào sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càngtăng. 2. nguồn gốc và vai trò của thương mại quốc tế Thương mại quốc tế có từ xa xưa, có từ khi có sự phân công lao động và chuyênmôn hoá quốc tế. Trước hết, thương mại xuất hiện từ sự đa dạng và điều kiện tự nhiêncủa sản xuất giữa các nước, nên chuyên môn hoá sản xuất một mặt hàng có lợi thế vànhập khẩu các mặt hàng khác từ nước ngoài mà sản xuất trong nước kém lợi thế thì chắcchắn sẽ đem lại lợi nhuận lớn hơn. Sự khác nhau về điều kiện sản xuất ít nhất cũng giải thích được sự hình thànhthương mại quốc tế giữa các nước trong kinh doanh các mặt hàng như dầu lửa, lươngthực, dịch vụ du lịch. Song, phần lớn số lượng thương mại thuộc các mặt hàng khôngxuất phát từ điều kiện tự nhiên vốn có của sản xuất. Mỹ sản xuất được ô tô tại sao lạinhập ô tô từ nhật bản. làm sao nước ta với xuất phát điểm thấp và chi phí sản xuất hầunhư lớn hơn tất cả các mặt hàng của các cường quốc kinh tế lại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xuất nhập khẩu của Việt Nam đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu xuất nhập khẩu luận văn xuất nhập khẩu báo cáo xuất nhập khẩu thực trạng xuất nhập khẩu luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 204 0 0