Danh mục

LUẬN VĂN: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010

Số trang: 74      Loại file: pdf      Dung lượng: 668.29 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 37,000 VND Tải xuống file đầy đủ (74 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong điều kiền toàn cầu hoá của đời sống kinh tế thế giới hiện nay, cũng như trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, Nghị quyết đại hội đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII đã xác định rõ tầm quan trọng của chiến lược kinh tế đối ngoại hướng mạnh vào xuất khẩu, một mũi đột phá của sự nghiệp công nghiệp hoá nước nhà. Để tăng xuất khẩu trong thời gian tới Việt Nam chủ trương xuất khẩu những mặt hàng mà đất nước có lợi thế tương đối( Những mặt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010 LUẬN VĂN:Một số giải pháp chủ yếu nhằmnâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010 Lời nói đầu Trong điều kiền toàn cầu hoá của đời sống kinh tế thế giới hiện nay, cũngnhư trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, Nghị quyết đại hộiđảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII đã xác định rõ tầm quan trọng của chiến lượckinh tế đối ngoại hướng mạnh vào xuất khẩu, một mũi đột phá của sự nghiệp côngnghiệp hoá nước nhà. Để tăng xuất khẩu trong thời gian tới Việt Nam chủ trương xuất khẩunhững mặt hàng mà đất nước có lợi thế tương đối( Những mặt hàng xuất khẩutruyền thống: hàng nông lâm thuỷ sản, nhiên liệu và hàng dệt may) và một số hàngcó hàm lượng kỹ thuật công nghệ cao bao gồm cả ô tô, xe máy, hàng điện từ và dịchvụ phần mềm … Mặt hàng gạo là mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam, kinhngạch xuất khẩu năm 1999 đạt 304 triệu USD, đến năm 2000 đã tăng lên 679 triệuUSD chiếm 6,7% tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam. Và là mặt hàng cókim ngạch xuất khẩu lần thứ 5 sau dầu thô, dệt may, dầy dép, thuỷ sản, điện tử máytính linh kiện. Trong thời gian tới, tuy có sự thay đổi các mặt hàng xuất khẩu chínhyếu của Việt Nam, nhưng gạo vẫn là một trong những mặt hàng xuất khẩu lớn củađất nước. Mặt hàng gạo còn giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu tổng sản phẩm quốcnội của Việt Nam, góp phần quan trọng trong việc giải quyết công ăn việc làm chohàng cho triệu người dân và đảm bảo an ninh xã hội cho đất nước cũng như thoảmãn nhu cầu lương thực ngày càng tăng của thị trường trong nước và thế giới. Nhận thức được tần quan trọng của xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thờigian tới, cũng như trước đòi hỏi thực tế của việc hoàn thiện, nâng cao hiệu quả xuấtkhẩu gạo của Việt Nam, cùng với những kiến thức được trang bị tại nhà trường vànhững tìm hiểu thực tế trong đợt thực tập cuối khoá tại vụ kế hoạch và thống kê -Bộ thương mại, em mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: Một số giải pháp chủ yếunhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn 2001 -2010. Mục đích của đề tài này là: từ việc nghiên cứu khẳng định tính đúng đắncủa xuất khẩu gạo ở Việt Nam và phân tích thực trạng xuất khẩu gạo trong một sốnăm qua, đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo trong thờigian tới. Do khuôn khổ bài viết có hạn chế, nên không tránh khỏi những sai sót, emrất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô để đề tài có chất lượng cao hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Hữu Khi, là người đã trực tiếphướng dẫn và cho em những ý kiến quí báu, đồng thời xin cảm ơn PTS HoàngThịnh Lâm, và CVCC các cô chú ở Vụ kế hoạch Thống kê - Bộ Thương mại đãnhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Chương I Tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo trong quá trình phát triển kinh tế Việt Nam. I. Tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân. 1. Các lý thuyết về thương mại quốc tế. 1.1. Tính tất yếu khách quan của thương mại quốc tế. Thương mại quốc tế là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các nước thông quatrao đổi buôn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa. Trao đổi hàng hoá là hình thức củacác mối quan hệ hệ thống xã hội và phản ánh sự phụ thuộc sự phụ thuộc lẫn nhaugiữa những ngươì sản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt của các quốc gia. Quốc gia cũng như cá nhân không thể sống riêng lẻ mà vẫn đầy đủ được.Thương mại quốc tế đã trở thành vấn đề sống còn, vì nó cho phép thay đổi cơ cấusản xuất và nâng cao mức tiêu dùng của dân cư một quốc gia. Ngày nay, khi quátrình phân công lao động quốc tế đang diễn ra hết sức sâu sắc thì thương mại quốctế gắn liền với quá trình phân công lao động quốc tế. Xã hội càng phát triển, phâncông lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu sắc. Điều đó phản ánh mối quan hệ phụthuộc kinh tế giữa các quốc gia ngày càng tăng lên. Thương mại quốc tế cũng vì thếmà ngày càng mở rộng và phức tạp. Thương mại quốc tế xuất hiện từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiên và xã hộigiữa các quốc gia. Do đó các quốc gia phải tăng cường xuất khẩu và hạn chế nhậpkhẩu. Lý thuyết này mặc dù cho phép giải thích bản chất bên trong của các hiệntượng kinh tế, song đó đã là những tư tưởng của các nhà kinh tế cổ điển về hiệntượng và lợi ích của ngoại thương. Kế đến là các lý thuyết về lợi ích tương đối củaA.smit, lợi thế tương đối của D.Ricardo, và của Hecksches - Ohlin đã từng bước đisâu vào phân tích bản chất của vấn đề và để lại nhiều ý nghĩa thực tiễn cho đến ngàynay. 1.2. Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của A.Smith. A.Smith đề cao vai trò của thương mại, đặc biệt là ngoại thương. Theo ông ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: