Luận văn Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm dứa của Tổng công ty Rau quả Việt Nam
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 967.54 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau hơn 15 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành công rất đáng kể. Từ một nước nông nghiệp phải nhập khẩu một lượng lớn lương thực triền miên, giờ đây chúng ta đã trở thành một nước xuất khẩu gạo và nhiều nông sản khác có vị thế trên thế giới. Từ khi có nghị quyết đại hội Đảng lần thứ VIII hướng dẫn đa dạng hóa cây trồng, hướng về xuất khẩu, ngành rau quả Việt Nam đã có những bước phát triển và thích ứng kịp thời trước những biến động đột ngột...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm dứa của Tổng công ty Rau quả Việt Nam Luận vănMột số giải pháp đẩy mạnh hoạt độngxuất khẩu sản phẩm dứa của Tổng công ty Rau quả Việt Nam 1 LỜI MỞ ĐẦU Sau hơn 15 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành công rất đángkể. Từ một nước nông nghiệp phải nhập khẩu một lượng lớn lương thực triềnmiên, giờ đây chúng ta đã trở thành một nước xuất khẩu gạo và nhiều nông sảnkhác có vị thế trên thế giới. Từ khi có nghị quyết đại hội Đảng lần thứ VIIIhướng dẫn đa dạng hóa cây trồng, hướng về xuất khẩu, ngành rau quả Việt Namđã có những bước phát triển và thích ứng kịp thời trước những biến động độtngột của thị trường thế giới. Năm 2007 là năm Việt Nam tiếp tục mở rộng hội nhập quốc tế và khu vực,nước ta đã là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO. Tháng12/2006 Hoa Kỳ đã chính thức thông qua quy chế thương mại bình thường vĩnhviễn cho Việt Nam (PNTR). Những điều kiện này đã mở ra một khu vực thịtrường rộng lớn cho hàng mặt hàng rau quả, nông sản của nước ta, cũng như cácsản phẩm của Tổng công ty Rau quả Nông sản Việt Nam, đặc biệt là sản phẩmdứa của công ty. Tuy có những thuận lợi như vậy nhưng hiện nay sản phẩ m dứacủa Tổng công ty vẫn gặp một số khó khăn trong khâu tiêu thụ, xuất khẩu. Dovậy em xin chọn đề tài :“Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm dứa của Tổngcông ty Rau quả Việt Nam.” làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Kết cấu chuyên đề được trình bày theo ba chương: Chương I : Những vấn đề cơ bản về hoạt động xuất khẩu sản phẩ m dứacủa các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Chương II : Thực trạng hoạt động xuất khẩu sản phẩm dứa của Tổngcông ty Rau quả Việt Nam. Chương III : Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tạiTổng công ty Rau quả Việt Nam. 2 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM DỨA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨUI. XUẤT KHẨU SẢN PHẨM DỨA VÀ VAI TRÒ CỦA SẢN PHẨM DỨAĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN.1. Khái quát về xuất khẩu sản phẩm dứa.1.1 Khái niệm về xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu hàng hóa là việc bán hàng hóa, dịch vụ cho một quốcgia khác dựa trên cơ sở dùng tiền tệ để thanh toán. Đồng tiền thanh toán có thể làngoại tệ đối với một quốc gia hay đối với cả hai quốc gia. Mục đích của hoạtđộng xuất khẩu là khai thác được lợi thế của từng quốc gia trong phân công laođộng quốc tế. Phạm vi của hoạt động xuất khẩu rất rộng, cả về không gian và thời gian. Nócó thể diễn ra trong thời gian rất ngắn, song cũng có thể kéo dài trong nhiều năm.Hoạt động xuất khẩu có thể được tiến hành trong phạm vi lãnh thổ của một quốcgia hoặc nhiều quốc gia. Mọi lĩnh vực của nền kinh tế đều có thể tham gia hoạtđộng xuất khẩu.1.2 Tình hình sản xuất và xuất khẩu sản phẩm dứa trên thế giới.1.2.1 Tình hình sản xuất dứa Dứa là cây ăn quả nhiệt đới, nguồn gốc ở Nam Mỹ. Hiện nay trên thế giới,cây dứa được trồng hầu hết các nước nhiệt đới trong đó các nước Châu Á chiế mtrên 60% sản lượng dứa cả thế giới. Là loại trái cây nhiệt đới nên việc sản xuấtchỉ tập chung ở một số vùng nhất định, trong khi đó thị trường tiêu dùng dứa 3tươi và dứa chế biến lại phân tán ở nhiều nước trên thế giới. Các nước Châu Áchiế m trên 60% sản lượng dứa cả thế giới. Các nước trồng nhiều là Philippin,Thái Lan, Malaysia, Hawai(Mỹ) Brazil, Mêhicô, Cuba, Úc, Nam phi. Tình hình sản xuất dứa thế giới kể từ năm 1995 đến nay khá ổn định cả vềdiện tích trồng và sản lượng và đồng thời có xu hướng tăng chậ m.Trong giaiđoạn 1994-1998, sản lượng dứa hầu như không tăng, thậm chí có xu hướng giả mxuống. Từ năm 1997-2003, sản lượng dứa thế giới tăng bình quân 2,42%/năm,cao hơn so với giai đoạn 1990-1996. Đến năm 2003 diện tích dứa trên toàn thếgiới khoảng 781.000 ha, đạt sản lượng 14,7 triệu tấn. Sự bất ổn về sản xuất dứatrên thế giới chịu ảnh hưởng của các nước sản xuất chính. Trong mấy năm gần đây(1997-2003), một số nước như Brazil, Trung Quốc,Costa Rica, Mexico có tốc độ tăng trưởng khá nhanh, cao hơn nhiều so vớinhững năm đầu thập kỉ 90. Ngược lại, một số cường quốc dứa như Thái lan,Philipin thì lại có xu hướng phát triển ngược lại và giả m liên tục trong nhữngnăm gần đây. Hiện nay, Thái Lan, Philipin, Brazil vẫn là nước sản xuất dứanhiều nhất trên thế giới. Năm 2003, sản xuất dứa của Thái Lan chiếm 11,5%lượng dứa toàn cầu, đạt khoảng 1,7 triệu tấn. Sản xuất dứa của Philipin chiếm t ỉtrọng tương đương, khoản 11,2% lượng dứa trên thế giới. Các nước tiếp theo làTrung quốc 9,5%, Brazil 9%. Trong những năm gần đây, Costa Rica phát triểndứa khá nhanh nhằm đáp ứng khả năng tiêu thụ rất lớn của thị trường Mĩ (chủyếu là dứa tươi ). Đến nay dứa của Costa Rica chiếm 7,2% lượng dứa toàn cầu.Đây cũng là nước cung cấp chủ yếu dứa tươi cho thị trường Mĩ và thế giới.Trong những năm qua, sản lượng dứa của Mĩ giảm liên tục. Chỉ tính riêng tronggiai đoạn 1990-2003, diện tích dứa của Mĩ giả m bình quân xấp xỉ 4%/năm. Dogiả m liên tục nên hiện nay, Mĩ chỉ chiếm khoảng 2% lượng dứa trên thế giới. So với các nước trên thế giới thì Việt Nam chỉ là nước sản xuất dứa nhỏ.Sản lượng dứa của Việt Nam chỉ chiế m có 2,4% lượng dứa toàn cầu. 41.2.2 Tình hình xuất khẩu dứa thế giới. Trong tổng sản lượng dứa sản xuất của thế giới có khoảng 60% dùng đểxuất khẩu dưới các dạng dứa chế biến và dứa tươi nhưng chủ yếu là dứa chế biến,trong đó dứa hộp có sản lượng lớn nhất khoảng trên dưới 1 triệu tấn/năm. ChâuÁ là nơi xuất khẩu lớn nhất chiế m khoảng 70% với các cường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm dứa của Tổng công ty Rau quả Việt Nam Luận vănMột số giải pháp đẩy mạnh hoạt độngxuất khẩu sản phẩm dứa của Tổng công ty Rau quả Việt Nam 1 LỜI MỞ ĐẦU Sau hơn 15 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành công rất đángkể. Từ một nước nông nghiệp phải nhập khẩu một lượng lớn lương thực triềnmiên, giờ đây chúng ta đã trở thành một nước xuất khẩu gạo và nhiều nông sảnkhác có vị thế trên thế giới. Từ khi có nghị quyết đại hội Đảng lần thứ VIIIhướng dẫn đa dạng hóa cây trồng, hướng về xuất khẩu, ngành rau quả Việt Namđã có những bước phát triển và thích ứng kịp thời trước những biến động độtngột của thị trường thế giới. Năm 2007 là năm Việt Nam tiếp tục mở rộng hội nhập quốc tế và khu vực,nước ta đã là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO. Tháng12/2006 Hoa Kỳ đã chính thức thông qua quy chế thương mại bình thường vĩnhviễn cho Việt Nam (PNTR). Những điều kiện này đã mở ra một khu vực thịtrường rộng lớn cho hàng mặt hàng rau quả, nông sản của nước ta, cũng như cácsản phẩm của Tổng công ty Rau quả Nông sản Việt Nam, đặc biệt là sản phẩmdứa của công ty. Tuy có những thuận lợi như vậy nhưng hiện nay sản phẩ m dứacủa Tổng công ty vẫn gặp một số khó khăn trong khâu tiêu thụ, xuất khẩu. Dovậy em xin chọn đề tài :“Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm dứa của Tổngcông ty Rau quả Việt Nam.” làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Kết cấu chuyên đề được trình bày theo ba chương: Chương I : Những vấn đề cơ bản về hoạt động xuất khẩu sản phẩ m dứacủa các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Chương II : Thực trạng hoạt động xuất khẩu sản phẩm dứa của Tổngcông ty Rau quả Việt Nam. Chương III : Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tạiTổng công ty Rau quả Việt Nam. 2 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM DỨA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨUI. XUẤT KHẨU SẢN PHẨM DỨA VÀ VAI TRÒ CỦA SẢN PHẨM DỨAĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN.1. Khái quát về xuất khẩu sản phẩm dứa.1.1 Khái niệm về xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu hàng hóa là việc bán hàng hóa, dịch vụ cho một quốcgia khác dựa trên cơ sở dùng tiền tệ để thanh toán. Đồng tiền thanh toán có thể làngoại tệ đối với một quốc gia hay đối với cả hai quốc gia. Mục đích của hoạtđộng xuất khẩu là khai thác được lợi thế của từng quốc gia trong phân công laođộng quốc tế. Phạm vi của hoạt động xuất khẩu rất rộng, cả về không gian và thời gian. Nócó thể diễn ra trong thời gian rất ngắn, song cũng có thể kéo dài trong nhiều năm.Hoạt động xuất khẩu có thể được tiến hành trong phạm vi lãnh thổ của một quốcgia hoặc nhiều quốc gia. Mọi lĩnh vực của nền kinh tế đều có thể tham gia hoạtđộng xuất khẩu.1.2 Tình hình sản xuất và xuất khẩu sản phẩm dứa trên thế giới.1.2.1 Tình hình sản xuất dứa Dứa là cây ăn quả nhiệt đới, nguồn gốc ở Nam Mỹ. Hiện nay trên thế giới,cây dứa được trồng hầu hết các nước nhiệt đới trong đó các nước Châu Á chiế mtrên 60% sản lượng dứa cả thế giới. Là loại trái cây nhiệt đới nên việc sản xuấtchỉ tập chung ở một số vùng nhất định, trong khi đó thị trường tiêu dùng dứa 3tươi và dứa chế biến lại phân tán ở nhiều nước trên thế giới. Các nước Châu Áchiế m trên 60% sản lượng dứa cả thế giới. Các nước trồng nhiều là Philippin,Thái Lan, Malaysia, Hawai(Mỹ) Brazil, Mêhicô, Cuba, Úc, Nam phi. Tình hình sản xuất dứa thế giới kể từ năm 1995 đến nay khá ổn định cả vềdiện tích trồng và sản lượng và đồng thời có xu hướng tăng chậ m.Trong giaiđoạn 1994-1998, sản lượng dứa hầu như không tăng, thậm chí có xu hướng giả mxuống. Từ năm 1997-2003, sản lượng dứa thế giới tăng bình quân 2,42%/năm,cao hơn so với giai đoạn 1990-1996. Đến năm 2003 diện tích dứa trên toàn thếgiới khoảng 781.000 ha, đạt sản lượng 14,7 triệu tấn. Sự bất ổn về sản xuất dứatrên thế giới chịu ảnh hưởng của các nước sản xuất chính. Trong mấy năm gần đây(1997-2003), một số nước như Brazil, Trung Quốc,Costa Rica, Mexico có tốc độ tăng trưởng khá nhanh, cao hơn nhiều so vớinhững năm đầu thập kỉ 90. Ngược lại, một số cường quốc dứa như Thái lan,Philipin thì lại có xu hướng phát triển ngược lại và giả m liên tục trong nhữngnăm gần đây. Hiện nay, Thái Lan, Philipin, Brazil vẫn là nước sản xuất dứanhiều nhất trên thế giới. Năm 2003, sản xuất dứa của Thái Lan chiếm 11,5%lượng dứa toàn cầu, đạt khoảng 1,7 triệu tấn. Sản xuất dứa của Philipin chiếm t ỉtrọng tương đương, khoản 11,2% lượng dứa trên thế giới. Các nước tiếp theo làTrung quốc 9,5%, Brazil 9%. Trong những năm gần đây, Costa Rica phát triểndứa khá nhanh nhằm đáp ứng khả năng tiêu thụ rất lớn của thị trường Mĩ (chủyếu là dứa tươi ). Đến nay dứa của Costa Rica chiếm 7,2% lượng dứa toàn cầu.Đây cũng là nước cung cấp chủ yếu dứa tươi cho thị trường Mĩ và thế giới.Trong những năm qua, sản lượng dứa của Mĩ giảm liên tục. Chỉ tính riêng tronggiai đoạn 1990-2003, diện tích dứa của Mĩ giả m bình quân xấp xỉ 4%/năm. Dogiả m liên tục nên hiện nay, Mĩ chỉ chiếm khoảng 2% lượng dứa trên thế giới. So với các nước trên thế giới thì Việt Nam chỉ là nước sản xuất dứa nhỏ.Sản lượng dứa của Việt Nam chỉ chiế m có 2,4% lượng dứa toàn cầu. 41.2.2 Tình hình xuất khẩu dứa thế giới. Trong tổng sản lượng dứa sản xuất của thế giới có khoảng 60% dùng đểxuất khẩu dưới các dạng dứa chế biến và dứa tươi nhưng chủ yếu là dứa chế biến,trong đó dứa hộp có sản lượng lớn nhất khoảng trên dưới 1 triệu tấn/năm. ChâuÁ là nơi xuất khẩu lớn nhất chiế m khoảng 70% với các cường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn công tác kế toán chứng từ kế toán Tổng công ty Rau quả Việt Nam hoạt động xuất khẩu kinh tế thị trườngTài liệu liên quan:
-
129 trang 354 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 315 0 0 -
Chứng từ kế toán là gì? Ý nghĩa và nội dung chứng từ kế toán
5 trang 314 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 306 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 287 0 0 -
78 trang 279 0 0
-
95 trang 263 1 0
-
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 263 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 262 0 0 -
72 trang 253 0 0