Luận văn 'Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Sơn Tổng Hợp Hà Nội'
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 707.80 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn “một số giải pháp marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty sơn tổng hợp hà nội”, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn “Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Sơn Tổng Hợp Hà Nội” L U Ậ N V Ă N T Ố T NGHI Ệ P Đ Ề T ÀIM ộ t số giải pháp Marketing nhằ mnâng cao kh ả n ăng cạnh tranh củ a công ty S ơn Tổng Hợ p Hà Nộ iVũ Văn Thế LỜI MỞ ĐẦU Cạnh tranh là một trong những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thịtrường. Vì vậy, nền kinh tế thị trường khi vận hành cũng phải theo những quyluật cạnh tranh. Các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau, phải không ngừngtiến bộ để đạt được ưu thế tương đối so với đối thủ cạnh tranh của mình. Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm của nước ta, các yếu tố như độ ẩm,lượng bức xạ, nồng độ muối, nồng độ các tạp chất CO 2 , SO 2 trong không khí, sựthăng giáng nhiệt độ ... sẽ gây ăn mòn và phá hủy vật liệu nhanh sẽ dẫn đếnnhững thiệt hại lớn về kinh tế. Chỉ riêng đối với kim loại, theo thống kê hàngnăm sự tổn hao do ăn mòn chiếm tới 1,7 đến 4,5% GDP của mỗi nước. Ở ViệtNam chưa có số liệu chính xác nhưng nằm ở giới hạn trên. nếu tạm tính 3,5%GDP thì hàng năm thiệt hại do ăn mòn trên 1,05 tỷ USD. Cho đến nay, mặc dù các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới áp dụng ngàycàng rộng rãi, nhưng ở các nước có nền công nghiệp phát triển, công nghệ sơnvẫn chiếm một tỉ trọng lớn trong lĩnh vực bảo vệ vật liệu. Vì vậy nhìn nhận vàđánh giá ngành công nghiệp sơn, cần gắn nhiệm vụ chống ăn mòn kim loại vàbảo vệ vật liệu trong điều kiện môi trường nhiệt đới khắc nghiệt của nước ta,đồng thời phải đặt nền công nghiệp này trong bối cảnh chung của yêu cầu pháttriển và xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng của đất nước. Trong 10 năm, khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, ngành sản xuất sơnchưa phải là mặt hàng được Nhà nước xếp vào danh mục chiến lược cần phải ưutiên phát triển. Song với sự thiết lập nền kinh tế nhiều thành phần cộng vớichính sách mở cửa của nước ta, một số công ty nước ngoài cũng đã ồ ạt tràn vàonước ta tạo ra một thị trường đa dạng với sự cạnh tranh quyết liệt. Ngày nay, thật khó mà lựa chọn đối với người tiêu dùng khi mua sơn xâydựng. Vào bất kỳ một cửa hàng, đại lý sơn nào cũng thấy choáng ngợp vì quánhiều nhãn hiệu. Từ nhãn hiệu nổi tiếng thế giới như ICIpaint, JOTONpaint,INTERpaint, NIPPONpaint...hoặc các loại sơn Thái Lan, Xingapo đã nhiều nămcó mặt tại thị trường Việt Nam như TOADEZO, DUTCHBOY, CASEWAY...đến các loại sơn chính hiệu Việt Nam: Bạch Tuyết, Á Đông, Đồng Nai, Hải Âu,Lisko ở phía nam, Sơn Tổng Hợp Hà Nội, Hoá chất Sơn Hà Nội, Sơn HảiChuyên đề thực tập tốt nghiệp -1-Vũ Văn ThếPhòng, cộng với hàng chục nhãn hiệu sơn “made in” Việt Nam như KOVA,TISON, MÔTÔKIỀU, KIM SƠN, LIÊN HƯNG... Các nhà sản xuất sơn đã hiểu rõ ai cũng có thể làm được sơn nhưng khôngphải ai cũng bán được thật nhiều sơn do mình làm ra. Thị trường sơn diễn racuộc cạnh tranh gay gắt và tất yếu sẽ đào thải không khoan nhượng với các nhàsản xuất không bắt kịp “cuộc chơi”. Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội là một công ty Sơn trong ngành Sơn củanước ta bước vào thương trường với sự cạnh tranh quyết liệt đã đạt được nhữngthành tích xuất sắc nhất định. Nhưng công ty muốn thành công hơn nữa trên thịtrường. Trước tình hình đó, ban giám đốc và cán bộ công nhân viên của công tysẽ đưa ra biện pháp cạnh tranh nào? để có thể cạnh tranh với các đối thủ, duy trìvà phát triển vị thế của mình trên thương trường. Chính vì lẽ đó, với sự hướngdẫn của Nguyễn Cảnh Hoan, Các Thầy Cô trong khoa Kinh tế của Viện và sựchỉ bảo tận tình của các Cô, Bác cán bộ công nhân viên của Công ty Sơn TổngHợp Hà Nội em xin trình bày “Một số giải pháp Marketing nhằm nâng caokhả năng cạnh tranh của công ty Sơn Tổng Hợp Hà Nội” với hy vọng gópphần nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh của công ty để công ty luôn chủđộng trong “cuộc chơi” và liên tục phát triển trên con đường kinh doanh. Luận văn của em gồm các nội dung sau: Chương 1: Khái quát về cạnh tranh thị trường và thị trường sản phẩmsơn Việt Nam. Chương 2: Thực trạng kinh doanh và các giải pháp cạnh tranh của côngty Sơn Tổng Hợp Hà Nội. Chương 3: Các giải pháp Marketing trong cạnh tranh của công ty. Em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Cảnh Hoan, các Thầy Cô trongkhoa Kinh tế của Viện, các Cô, Bác, anh, chị cán bộ công nhân viên của Công tysơn Tổng hợp Hà nội đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này! Tuy nhiên, bàiviết của em còn nhiều thiếu sót do trình độ hạn chế, kinh nghiệm chưa nhiều, emrất mong nhận được những góp ý của Thầy, Cô, Cán bộ công nhân viên và tất cảnhững ai quan tâm đến vấn đề này!Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -2-Vũ Văn Thế CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CẠNH TRANH THỊ TRƯỜNG VÀ THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM SƠN VIỆT NAM1.1. QUAN ĐIỂM VỀ CẠNH TRANH VÀ MARKETING CẠNH TRANH1.1.1 Khái niệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn “Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Sơn Tổng Hợp Hà Nội” L U Ậ N V Ă N T Ố T NGHI Ệ P Đ Ề T ÀIM ộ t số giải pháp Marketing nhằ mnâng cao kh ả n ăng cạnh tranh củ a công ty S ơn Tổng Hợ p Hà Nộ iVũ Văn Thế LỜI MỞ ĐẦU Cạnh tranh là một trong những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thịtrường. Vì vậy, nền kinh tế thị trường khi vận hành cũng phải theo những quyluật cạnh tranh. Các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau, phải không ngừngtiến bộ để đạt được ưu thế tương đối so với đối thủ cạnh tranh của mình. Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm của nước ta, các yếu tố như độ ẩm,lượng bức xạ, nồng độ muối, nồng độ các tạp chất CO 2 , SO 2 trong không khí, sựthăng giáng nhiệt độ ... sẽ gây ăn mòn và phá hủy vật liệu nhanh sẽ dẫn đếnnhững thiệt hại lớn về kinh tế. Chỉ riêng đối với kim loại, theo thống kê hàngnăm sự tổn hao do ăn mòn chiếm tới 1,7 đến 4,5% GDP của mỗi nước. Ở ViệtNam chưa có số liệu chính xác nhưng nằm ở giới hạn trên. nếu tạm tính 3,5%GDP thì hàng năm thiệt hại do ăn mòn trên 1,05 tỷ USD. Cho đến nay, mặc dù các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới áp dụng ngàycàng rộng rãi, nhưng ở các nước có nền công nghiệp phát triển, công nghệ sơnvẫn chiếm một tỉ trọng lớn trong lĩnh vực bảo vệ vật liệu. Vì vậy nhìn nhận vàđánh giá ngành công nghiệp sơn, cần gắn nhiệm vụ chống ăn mòn kim loại vàbảo vệ vật liệu trong điều kiện môi trường nhiệt đới khắc nghiệt của nước ta,đồng thời phải đặt nền công nghiệp này trong bối cảnh chung của yêu cầu pháttriển và xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng của đất nước. Trong 10 năm, khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, ngành sản xuất sơnchưa phải là mặt hàng được Nhà nước xếp vào danh mục chiến lược cần phải ưutiên phát triển. Song với sự thiết lập nền kinh tế nhiều thành phần cộng vớichính sách mở cửa của nước ta, một số công ty nước ngoài cũng đã ồ ạt tràn vàonước ta tạo ra một thị trường đa dạng với sự cạnh tranh quyết liệt. Ngày nay, thật khó mà lựa chọn đối với người tiêu dùng khi mua sơn xâydựng. Vào bất kỳ một cửa hàng, đại lý sơn nào cũng thấy choáng ngợp vì quánhiều nhãn hiệu. Từ nhãn hiệu nổi tiếng thế giới như ICIpaint, JOTONpaint,INTERpaint, NIPPONpaint...hoặc các loại sơn Thái Lan, Xingapo đã nhiều nămcó mặt tại thị trường Việt Nam như TOADEZO, DUTCHBOY, CASEWAY...đến các loại sơn chính hiệu Việt Nam: Bạch Tuyết, Á Đông, Đồng Nai, Hải Âu,Lisko ở phía nam, Sơn Tổng Hợp Hà Nội, Hoá chất Sơn Hà Nội, Sơn HảiChuyên đề thực tập tốt nghiệp -1-Vũ Văn ThếPhòng, cộng với hàng chục nhãn hiệu sơn “made in” Việt Nam như KOVA,TISON, MÔTÔKIỀU, KIM SƠN, LIÊN HƯNG... Các nhà sản xuất sơn đã hiểu rõ ai cũng có thể làm được sơn nhưng khôngphải ai cũng bán được thật nhiều sơn do mình làm ra. Thị trường sơn diễn racuộc cạnh tranh gay gắt và tất yếu sẽ đào thải không khoan nhượng với các nhàsản xuất không bắt kịp “cuộc chơi”. Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội là một công ty Sơn trong ngành Sơn củanước ta bước vào thương trường với sự cạnh tranh quyết liệt đã đạt được nhữngthành tích xuất sắc nhất định. Nhưng công ty muốn thành công hơn nữa trên thịtrường. Trước tình hình đó, ban giám đốc và cán bộ công nhân viên của công tysẽ đưa ra biện pháp cạnh tranh nào? để có thể cạnh tranh với các đối thủ, duy trìvà phát triển vị thế của mình trên thương trường. Chính vì lẽ đó, với sự hướngdẫn của Nguyễn Cảnh Hoan, Các Thầy Cô trong khoa Kinh tế của Viện và sựchỉ bảo tận tình của các Cô, Bác cán bộ công nhân viên của Công ty Sơn TổngHợp Hà Nội em xin trình bày “Một số giải pháp Marketing nhằm nâng caokhả năng cạnh tranh của công ty Sơn Tổng Hợp Hà Nội” với hy vọng gópphần nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh của công ty để công ty luôn chủđộng trong “cuộc chơi” và liên tục phát triển trên con đường kinh doanh. Luận văn của em gồm các nội dung sau: Chương 1: Khái quát về cạnh tranh thị trường và thị trường sản phẩmsơn Việt Nam. Chương 2: Thực trạng kinh doanh và các giải pháp cạnh tranh của côngty Sơn Tổng Hợp Hà Nội. Chương 3: Các giải pháp Marketing trong cạnh tranh của công ty. Em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Cảnh Hoan, các Thầy Cô trongkhoa Kinh tế của Viện, các Cô, Bác, anh, chị cán bộ công nhân viên của Công tysơn Tổng hợp Hà nội đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này! Tuy nhiên, bàiviết của em còn nhiều thiếu sót do trình độ hạn chế, kinh nghiệm chưa nhiều, emrất mong nhận được những góp ý của Thầy, Cô, Cán bộ công nhân viên và tất cảnhững ai quan tâm đến vấn đề này!Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -2-Vũ Văn Thế CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CẠNH TRANH THỊ TRƯỜNG VÀ THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM SƠN VIỆT NAM1.1. QUAN ĐIỂM VỀ CẠNH TRANH VÀ MARKETING CẠNH TRANH1.1.1 Khái niệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo thực tập công ty Sơn Hà nội marketing vai trò cạnh tranh khách hàng nhà cung cấpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập: Đề tài thiết kế Web
77 trang 566 2 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
36 trang 318 0 0
-
64 trang 296 0 0
-
Báo cáo thực tập: Nâng cao dịch vụ bán hàng tại siêu thị MM Mega Market Bình Dương
38 trang 295 1 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 289 0 0 -
15 trang 212 0 0
-
Báo cáo thực tập: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Việt Bằng
104 trang 198 0 0 -
5 trang 185 0 0
-
ĐỀ TÀI: 'Thiết kế bảo vệ rơle cho trạm biến áp 220 kV Xuân Mai'
102 trang 185 0 0