Danh mục

LUẬN VĂN: Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện môi trường đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Số trang: 67      Loại file: pdf      Dung lượng: 862.03 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 67,000 VND Tải xuống file đầy đủ (67 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trước Đại hội Đảng lần thứ 6 năm 1986. Việt Nam là một nước có nền kinh tế chậm phát triển, trì trệ, lạc hậu, và kém xa các nước khác trên thế giới. Sau Đại hội Đảng 1986 thực hiện phương châm, chính sách của Đảng đa dạng hoá, đa phương hoá các quan hệ kinh tế, mở cửa nền kinh tế để thu hút vốn Đầu tư nước ngoài. Do vậy đến nay nền kinh tế của Việt Nam đã có những bước chuyển biến rõ rệt và đang trên đà phát triển thành một nước công...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện môi trường đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế LUẬN VĂN:Một số giải pháp nhằm góp phần hoànthiện môi trường đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Lời mở đầu Trước Đại hội Đảng lần thứ 6 năm 1986. Việt Nam là một nước có nền kinh tếchậm phát triển, trì trệ, lạc hậu, và kém xa các nước khác trên thế giới. Sau Đại hội Đảng1986 thực hiện phương châm, chính sách của Đảng đa dạng hoá, đa phương hoá các quanhệ kinh tế, mở cửa nền kinh tế để thu hút vốn Đầu tư nước ngoài. Do vậy đến nay nền kinhtế của Việt Nam đã có những bước chuyển biến rõ rệt và đang trên đà phát triển thành mộtnước công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo con đường xã hội chủ nghĩa. Qua đó ta cũng thấyđược tầm quan trọng của Đầu tư nước ngoài là như thế nào đối với nền kinh tế của một đấtnước. Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đã qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung cho phù hợpvới xu thế chung. Theo hướng ngày càng hoàn thiện hơn, thông thoáng hơn. Hơn 15 năm thực hiện Luật Đầu tư nước ngoài, hoạt động đầu tư nước ngoài đã đạtđược những hiệu quả cao những thành tựu quan trọng góp phần tích cực vào việc thực hiệncác mục tiêu kinh tế xã hội mà Đảng và Nhà nước đã đặt ra, đưa đất nước Việt Nam pháttriển bền vững trở thành một nước công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong những thập kỷ tới.Tuy nhiên để đạt được những mục tiêu đặt ra như vậy không phải là dễ, bởi Luật Đầu tưnước ngoài tại Việt Nam qua quá trình thực hiện vẫn còn những hạn chế, những thiếu xótchưa kịp sửa đổi bổ sung, cơ sở hạ tầng - kinh tế kỹ thuật còn nhiều khó khăn so với cácnước khác trong khu vực và trên thế giới như: Trung Quốc, Thái Lan, Inđônêxia, Mỹ,Pháp, Anh... Môi trường đầu tư ở Việt Nam chưa được hoàn thiện, chưa đáp ứng được yêucầu của các nhà đầu tư nhất là các vấn đề về thủ tục pháp lý. Môi trường đầu tư còn nhữnghạn chế như vậy làm sao có thể thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam ngày càng nhiềunhư mong muốn? Làm sao có thể phát triển nền kinh tế ? Trong khi đó ở các nước kháctrong khu vực và trên thế giới nhất là Trung Quốc và Đài Loan.. ngày càng cải thiện môitrường đầu tư cho thông thoáng hơn, thủ tục đầu tư ít rườm rà hơn, cơ sở hạ tầng phát triểnhơn.. Trong mấy năm qua mặc dù số dự án đầu tư nước ngoài vào Việt Nam ngày càngtăng nhưng số lượng không đáng kể, số dự án giải thể trước thời hạn ngày càng tăng, đếnhết năm 2003 có trên một nghìn dự án giải thể trước thời hạn với vốn đăng ký khoảng 12,3tỷ USD chiếm gần 18,6% số dự án và 23% tổng vốn đăng ký của tất cả các dự án được cấpphép. Tại sao số dự án giải thể trước thời hạn lại tăng như vậy? Chúng ta cần phải xem xétlại các yếu tố của môi trường đầu tư ở Việt Nam về những mặt tích cực và hạn chế, hệthống chính sách pháp luật ở Việt Nam những vấn đề cần sửa đổi bổ sung. Chúng ta có lợithế là mặt chính trị ổn định hơn so với các nước khác trong khu vực và trên thế giới chúngta nên phát triển lợi thế này cùng với các yếu tố kinh tế và pháp luật của môi trường kinhdoanh để nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển hơn. - Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu những quy định của pháp luật về đầutư nước ngoài tại Việt Nam, nghiên cứu về những chính sách của Nhà nước về tăng cườngthu hút đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. - Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu một số vấn đề pháp lý về hoàn thiện môi trườngđầu tư nước ngoài trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế; đưa ra một số giải pháp nhằmgóp phần hoàn thiện môi trường đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhậpkinh tế quốc tế. - Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp truyền thống như phương phápdiễn dịch, phương pháp quy nạp, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích... Qua đó ta thấy việc hoàn thiện môi trường đầu tư nước ngoài tại Việt Nam cho phùhợp với các yêu cầu của các nhà đầu tư nước ngoài, các tổ chức kinh tế quốc tế là mộttrong những yếu tố quyết định đến sự phát triển kinh tế của đất nước trong quá trình hộinhập kinh tế quốc tế. Xuất phát từ những yêu cầu trên mà tôi chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm gópphần hoàn thiện môi trường đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhậpkinh tế quốc tế. Về bố cục Luận văn bao gồm : Mục lục Danh mục từ viết tắt Lời nói đầu Chương 1: Một số vấn đề chung về Môi trường Đầu tư nước ngoài tại Việt nam. Chương 2: Một số vấn đề pháp lý về hoàn thiện Môi trường Đầu tư nước ngoàitại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập Kinh tế quốc tế. Chương 3: Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện Môi trường Đầu tư nướcngoài tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập Kinh tế quốc tế. Kết Luận Danh mục tài liệu tham khảo chương 1 Một số vấn đề chung về môi trường đầu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: