Luận văn Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại Công ty TNHH Thanh Phong
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 13.34 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhập khẩu là hoạt động mua hàng hoá và dịch vụ từ nước ngoài để phục vụ cho nhu cầu trong nước hoặc tái xuất khẩu nhằm mục đích thu lợi. Hoạt động nhập khẩu có các đặc điểm sau: Một là, thị trường nhập khẩu rất đa dạng. Mỗi quốc gia có lợi thế về sản xuất một số loại hàng hoá nhất định, do đó nhà nhập khẩu có thể lựa chọn nhập khẩu hàng hoá từ những quốc gia đem lại lợi ích cao nhất cho hoạt động nhập khẩu của mình....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại Công ty TNHH Thanh Phong Luận vănMột số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại Công ty TNHH Thanh Phong Chương I Lý luận chung về quy trình nhập khẩu I. Vai trò của nhập khẩu với nền kinh tế quốc dân 1. Khái niệm Nhập khẩu là hoạt động mua hàng hoá và dịch vụ từ nước ngoài để phụcvụ cho nhu cầu trong nước hoặc tái xuất khẩu nhằm mục đích thu lợi. Hoạtđộng nhập khẩu có các đặc điểm sau: Một là, thị trường nhập khẩu rất đa dạng. Mỗi quốc gia có lợi thế về sảnxuất một số loại hàng hoá nhất định, do đó nhà nhập khẩu có thể lựa chọnnhập khẩu hàng hoá từ những quốc gia đem lại lợi ích cao nhất cho hoạt độngnhập khẩu của mình. Hai là, khách hàng đầu vào (nguồn cung ứng), đầu ra (khách hàng) củadoanh nghiệp rất đa dạng nó đ ược thay đổi theo nhu cầu tiêu dùng trongnước. Nguồn cung ứng hoặc khách hàng đầu ra có thể ổn định hoặc biến đổi,tập trung hoặc đa dạng phụ thuộc vào điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp,khả năng thích nghi và đáp ứng nhu cầu thị trường cũng như những biến độngcủa nguồn cung ứng. Với đặc điểm này doanh nghiệp có thể có cơ hội lựachọn các đối tác kinh doanh phù hợp để đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanhnghiệp của mình. Ba là, có nhiều phương thức thanh toán. Có nhiều phương thức thanhtoán trong kinh doanh nhập khẩu giữa các bên như : phương thức nhờ thu (Collection), phương thức chuyển tiền ( Remitance), phương thức tín dụngchứng từ( Documentary credit),… Việc sử dụng phương thức thanh toán nàolà do hai bên tự thoả thuận và được quy định trong điều khoản của hợp đồng.Do vậy, nhà nhập khẩu cần chú ý để lựa chọn phương thức thanh toán phùhợp nhất với điều kiện của mình. Bốn là, hoạt động nhập khẩu chịu sự chi phối của nhiều hệ thống luậtpháp, tập quán. Nhập khẩu là hoạt động có sự tham gia của các đối tác cóquốc tịch khác nhau nên chịu sự chi phối của các hệ thống luật pháp như luậtquốc tế, tập quán buôn bán quốc tế, luật quốc gia. Năm là, có nhiều phương th ức vận chuyển . Hoạt động nhập khẩu liênquan trực tiếp đến yếu tố nước ngoài, hàng hóa được vận chuyển qua biêngiới các q uốc gia, hàng hoá thường có khối lượng lớn và được vận chuyểnqua đường biển, đường hàng không, đường sắt, hay đa phương thức. 2. Vai trò của hoạt động nhập khẩu Đối với doanh nghiệp: Hoạt động nhập khẩu làm đa dạng hoá đầu vào cho các doanh nghiệp,góp phần giúp doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hơn. Đầu vào ở đây cóthể là máy móc thiết bị hiện đại, nguyên phụ liệu, linh kiện cần thiết đối vớicác doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp; là hàng hoá, d ịch vụ đối với các doanhnghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Tham gia vào hoạt động kinh doanh nhập khẩu sẽ tạo điều kiện cho độingũ cán bộ, nhân viên của doanh nghiệp được nâng cao trình đ ộ nghiệp vụchuyên môn của mình, đặc biệt là trong việc giao dịch, đàm phán, kí kết vàthực hiện hợp đồng thương mại quốc tế. Nhập khẩu có hiệu quả sẽ mang lại lợi nhuận cho doanh, giúp doanhnghiệp có thể đầu tư kinh doanh vào những lĩnh vực khác, mở rộng phạm vikinh doanh của mình. Đối với nền kinh tế quốc dân: Thứ nhất, nhập khẩu giúp tận dụng năng lực sản xuất của quốc gia khác,làm cho thị trường hàng hoá d ịch vụ trong nước thêm phong phú. Trong nềnkinh tế hàng hoá hiện nay, đặc biệt là trong xu thế hội nhập và phân công laođộng quốc tế thì nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ phục vụ cho sản xuất và sinhho ạt của người dân là rất lớn và thường xuyên biến đổi, sản xuất trong nướctất nhiên không thể đáp ứng đầy đủ cho tất cả các nhu cầu của nền kinh tế,chính vì vậy nhập khẩu có vai trò rất quan trọng trong việc bổ xung nhữnghàng hoá mà trong nước chưa sản xuất đ ược, sản xuất được nhưng chưa đủđáp ứng nhu cầu, hoặc sản xuất với chi phí quá cao. Nhập khẩu giúp cho cungcầu trở lên trùng khớp hơn, nâng cao sự lựa chọn cho người dân. Mặt khác,việc nhập khẩu sẽ làm cho tính cạnh tranh trong việc cung ứng hàng hoá dichvụ tăng lên, thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước phải nâng cao hiệu quả sảnxuất, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm để nâng cao khả năngcạnh tranh, điều này làm tăng lợi ích cho người tiêu dùng. Thứ hai, nhập khẩu giúp chúng ta có thể chuyên môn hoá sản xuất, nângcao hiệu quả sản xuất, thay thế các máy móc thiết bị lạc hậu bằng các máymóc thiết bị hiện đại, góp phần vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước. Trong điều kiện của nước ta hiện nay, việc nhập khẩu máy mócthiết bị hiện đại, nhập khẩu công nghệ là rất cần thiết. Bởi lẽ, nước ta là mộtnước chậm phát triển, đang trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệphoá, hiện đại hoá và tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế,chúng ta rất cần các máy móc hiện đại, nguyên vật liệu, linh kiện để phục vụcho quá trình sản xuất. Cùng với việc nhập khẩu các sản phẩm hàng hóa, d ịchvụ đ ơn thuần là việc nhập khẩu công nghệ, chuyển giao công nghệ và kinhnghiệm sản xuất. Thứ ba, nhập khẩu giúp làm lạnh mạnh hoá thị trường trong nước, nângcao tính cạnh tranh, giảm độc quyền. Việt nam hiện nay vẫn đang trong quátrình đổi mới, do đó vẫn còn khá nhiều tàn dư mà thời bao cấp để lại như làtình trạng độc quyền của một số tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước, tácphong quản lý mệnh lệnh tập trung và quan liêu, hiệu quả sản xuất thấp. Hoạtđộng nhập khẩu sẽ giúp cho hàng hoá dịch vụ ở thị trường trong nước trở lênphong phú hơn, làm cho các doanh nghiệp muốn tồn tại thì phải nâng cao khảnăng cạnh tranh của mình về chất lượng, giá cả, thái độ phục vụ khách hàng. Cuối cùng, nhập khẩu giúp cân bằng cán cân thanh toán quốc tế, mộtquốc gia không thể chỉ có xuất khẩu mà không nhập khẩu. Nhập khẩu là mộttrong hai hoạt động chính của hoạt động ngoại thương, nó một mặt làm cânbằng cán cân thanh toán quốc tế, một mặt thúc đẩy xuất khẩu phát triển, đâylà hai hoạt động không thể tách rời nhau củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại Công ty TNHH Thanh Phong Luận vănMột số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại Công ty TNHH Thanh Phong Chương I Lý luận chung về quy trình nhập khẩu I. Vai trò của nhập khẩu với nền kinh tế quốc dân 1. Khái niệm Nhập khẩu là hoạt động mua hàng hoá và dịch vụ từ nước ngoài để phụcvụ cho nhu cầu trong nước hoặc tái xuất khẩu nhằm mục đích thu lợi. Hoạtđộng nhập khẩu có các đặc điểm sau: Một là, thị trường nhập khẩu rất đa dạng. Mỗi quốc gia có lợi thế về sảnxuất một số loại hàng hoá nhất định, do đó nhà nhập khẩu có thể lựa chọnnhập khẩu hàng hoá từ những quốc gia đem lại lợi ích cao nhất cho hoạt độngnhập khẩu của mình. Hai là, khách hàng đầu vào (nguồn cung ứng), đầu ra (khách hàng) củadoanh nghiệp rất đa dạng nó đ ược thay đổi theo nhu cầu tiêu dùng trongnước. Nguồn cung ứng hoặc khách hàng đầu ra có thể ổn định hoặc biến đổi,tập trung hoặc đa dạng phụ thuộc vào điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp,khả năng thích nghi và đáp ứng nhu cầu thị trường cũng như những biến độngcủa nguồn cung ứng. Với đặc điểm này doanh nghiệp có thể có cơ hội lựachọn các đối tác kinh doanh phù hợp để đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanhnghiệp của mình. Ba là, có nhiều phương thức thanh toán. Có nhiều phương thức thanhtoán trong kinh doanh nhập khẩu giữa các bên như : phương thức nhờ thu (Collection), phương thức chuyển tiền ( Remitance), phương thức tín dụngchứng từ( Documentary credit),… Việc sử dụng phương thức thanh toán nàolà do hai bên tự thoả thuận và được quy định trong điều khoản của hợp đồng.Do vậy, nhà nhập khẩu cần chú ý để lựa chọn phương thức thanh toán phùhợp nhất với điều kiện của mình. Bốn là, hoạt động nhập khẩu chịu sự chi phối của nhiều hệ thống luậtpháp, tập quán. Nhập khẩu là hoạt động có sự tham gia của các đối tác cóquốc tịch khác nhau nên chịu sự chi phối của các hệ thống luật pháp như luậtquốc tế, tập quán buôn bán quốc tế, luật quốc gia. Năm là, có nhiều phương th ức vận chuyển . Hoạt động nhập khẩu liênquan trực tiếp đến yếu tố nước ngoài, hàng hóa được vận chuyển qua biêngiới các q uốc gia, hàng hoá thường có khối lượng lớn và được vận chuyểnqua đường biển, đường hàng không, đường sắt, hay đa phương thức. 2. Vai trò của hoạt động nhập khẩu Đối với doanh nghiệp: Hoạt động nhập khẩu làm đa dạng hoá đầu vào cho các doanh nghiệp,góp phần giúp doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hơn. Đầu vào ở đây cóthể là máy móc thiết bị hiện đại, nguyên phụ liệu, linh kiện cần thiết đối vớicác doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp; là hàng hoá, d ịch vụ đối với các doanhnghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Tham gia vào hoạt động kinh doanh nhập khẩu sẽ tạo điều kiện cho độingũ cán bộ, nhân viên của doanh nghiệp được nâng cao trình đ ộ nghiệp vụchuyên môn của mình, đặc biệt là trong việc giao dịch, đàm phán, kí kết vàthực hiện hợp đồng thương mại quốc tế. Nhập khẩu có hiệu quả sẽ mang lại lợi nhuận cho doanh, giúp doanhnghiệp có thể đầu tư kinh doanh vào những lĩnh vực khác, mở rộng phạm vikinh doanh của mình. Đối với nền kinh tế quốc dân: Thứ nhất, nhập khẩu giúp tận dụng năng lực sản xuất của quốc gia khác,làm cho thị trường hàng hoá d ịch vụ trong nước thêm phong phú. Trong nềnkinh tế hàng hoá hiện nay, đặc biệt là trong xu thế hội nhập và phân công laođộng quốc tế thì nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ phục vụ cho sản xuất và sinhho ạt của người dân là rất lớn và thường xuyên biến đổi, sản xuất trong nướctất nhiên không thể đáp ứng đầy đủ cho tất cả các nhu cầu của nền kinh tế,chính vì vậy nhập khẩu có vai trò rất quan trọng trong việc bổ xung nhữnghàng hoá mà trong nước chưa sản xuất đ ược, sản xuất được nhưng chưa đủđáp ứng nhu cầu, hoặc sản xuất với chi phí quá cao. Nhập khẩu giúp cho cungcầu trở lên trùng khớp hơn, nâng cao sự lựa chọn cho người dân. Mặt khác,việc nhập khẩu sẽ làm cho tính cạnh tranh trong việc cung ứng hàng hoá dichvụ tăng lên, thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước phải nâng cao hiệu quả sảnxuất, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm để nâng cao khả năngcạnh tranh, điều này làm tăng lợi ích cho người tiêu dùng. Thứ hai, nhập khẩu giúp chúng ta có thể chuyên môn hoá sản xuất, nângcao hiệu quả sản xuất, thay thế các máy móc thiết bị lạc hậu bằng các máymóc thiết bị hiện đại, góp phần vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước. Trong điều kiện của nước ta hiện nay, việc nhập khẩu máy mócthiết bị hiện đại, nhập khẩu công nghệ là rất cần thiết. Bởi lẽ, nước ta là mộtnước chậm phát triển, đang trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệphoá, hiện đại hoá và tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế,chúng ta rất cần các máy móc hiện đại, nguyên vật liệu, linh kiện để phục vụcho quá trình sản xuất. Cùng với việc nhập khẩu các sản phẩm hàng hóa, d ịchvụ đ ơn thuần là việc nhập khẩu công nghệ, chuyển giao công nghệ và kinhnghiệm sản xuất. Thứ ba, nhập khẩu giúp làm lạnh mạnh hoá thị trường trong nước, nângcao tính cạnh tranh, giảm độc quyền. Việt nam hiện nay vẫn đang trong quátrình đổi mới, do đó vẫn còn khá nhiều tàn dư mà thời bao cấp để lại như làtình trạng độc quyền của một số tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước, tácphong quản lý mệnh lệnh tập trung và quan liêu, hiệu quả sản xuất thấp. Hoạtđộng nhập khẩu sẽ giúp cho hàng hoá dịch vụ ở thị trường trong nước trở lênphong phú hơn, làm cho các doanh nghiệp muốn tồn tại thì phải nâng cao khảnăng cạnh tranh của mình về chất lượng, giá cả, thái độ phục vụ khách hàng. Cuối cùng, nhập khẩu giúp cân bằng cán cân thanh toán quốc tế, mộtquốc gia không thể chỉ có xuất khẩu mà không nhập khẩu. Nhập khẩu là mộttrong hai hoạt động chính của hoạt động ngoại thương, nó một mặt làm cânbằng cán cân thanh toán quốc tế, một mặt thúc đẩy xuất khẩu phát triển, đâylà hai hoạt động không thể tách rời nhau củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn thạc sĩ kinh tế quốc dân Vai trò của nhập khẩu Công ty TNHH Thanh Phong quy trình nhập khẩu Hoạt động nhập khẩuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 279 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 261 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 222 0 0