Danh mục

Luận văn : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng công thương Đống Đa -Hà Nội

Số trang: 126      Loại file: pdf      Dung lượng: 847.13 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 63,000 VND Tải xuống file đầy đủ (126 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngân hàng thương mại (NHTM) là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, dưới hìnhthức nhận tiền gửi và cho vay, cung cấp các dịch vụ tài chính khác, nhằm mục đích tìmkiếm lợi nhuận và góp phần ổn định, phát triển nền kinh tế, thực hiện các mục tiêu củachính sách tiền tệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng công thương Đống Đa -Hà Nội LUẬN VĂN: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảcông tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ đối vớihoạt động tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng công thương Đống Đa -Hà Nội. lời mở đầu ở Việt Nam, từ khi nền kinh tế chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấpsang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủnghĩa, nhu cầu về kiểm toán đã trở nên tất yếu, một điều không thể phủ nhận. Những đóng góp quan trọng của kiểm toán Nhà nước, kiểm toán độc lập kể từkhi thành lập đối với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nước ta, hội nhậpkinh tế với khu vực và thế giới ngày càng được khẳng định. Năm 1991, Chính phủ đẫ ban hành nghị định 07/CP công bố: Quy chế kiểmtoán độc lập trong nền kinh tế quốc dân và đến 11-7-1994, Chính phủ lại ban hànhnghị định 70/ CP về “Thành lập cơ quan kiểm toán Nhà nước, và 24-1-1995, Thủtướng Chính phủ ra quyết định 61/ TTG “Ban hành điều lệ tổ chức kiểm toán nhànước. Đây là những văn bản pháp quy đầu tiên của Nhà nước khẳng định vị trí, vaitrò và tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kiểm toán. Chúng ta nhận thức được rằng,cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, hoạt động kiểm toán đã thực sự trởthành một nghề, một lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ độc lập. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, số người quantâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp đã mở rộng, cùng với sự quan tâm đếncác thông tin tài chính, họ cũng đòi hỏi các thông tin này phải dược cung cấp một cáchchính xác, song mỗi người lại quan tâm đến một lĩnh vực không giống nhau và với cácmục đích khác nhau. Để đáp ứng tất cả các yêu cầu về thông tin với các khía cạnh khácnhau, kiểm toán cũng bao gồm nhiều loại hình khác nhau nh ư:kiểm toán hoạt động,kiểm toán tuân thủ, kiểm toán báo cáo tài chính. Ngân hàng thương mại (NHTM) là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, dưới hìnhthức nhận tiền gửi và cho vay, cung cấp các dịch vụ tài chính khác, nhằm mục đích tìmkiếm lợi nhuận và góp phần ổn định, phát triển nền kinh tế, thực hiện các mục tiêu củachính sách tiền tệ. Cũng như các loại hình doanh nghiệp khác, hoạt động của NHTM cũng cầnphải được kiểm toán bởi các chủ thể khác nhau. Hơn nữa kinh doanh ngân hàng là mộtlĩnh vực đặc biệt nhạy cảm và có nhiều rủi ro, nên việc kiểm toán mà nhất là kiểm toánhoạt động đối với NHTM càng là một yêu cầu cấp thiết, là chức năng chủ yếu củakiểm toán nội bộ. Kiểm toán nội bộ trong NHTM là một bộ phận hoạt động độc lập, nhằm kiểmtra tính hiệu lực, hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ và các mụ c tiêuquan trọngkhác. Nhận xét, đánh giá tính trung thực, chính xác của các thông tin kinh tế, các báocáo tài chính, giúp ban quản lý Ngân hàng có quyết định kinh doanh đúng đắn . Kiểm toán nội bộ là cần thiết và vô cùng quan trọng, trong đó kiểm toán nội bộđối với hoạt động tín dụng là bộ phận kiểm toán chủ yếu của NHTM, vì hoạt động tíndụng là hoạt động kinh doanhn chủ yếu có ảnh hưởng quyết định đến kết quả kinhdoanh của Ngân hàng. Mục đích của kiểm toán tín dụng là nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các rủi rocó thể xảy ra, góp phần nâng cao chất lượng nghiệp vụ tài sản có của ngân hàng, bảovệ an toàn tài sản và ổn định hoạt động các ngân hàng thương mại. Nhận thức về tầm quan trọng của kiểm toán, kiểm toán nội bộ nói chung vàkiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại các NHTM nói riêng, trong thời gianthực tập tốt nghiệp tại Chi nhánh ngân hàng công thương Đống Đa, em đã chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm toán nộibộ đối với hoạt động tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng công thương Đống Đa -HàNội. Nội dung khoá luận gồm 3 chương: (ngoài lời nói đầu và kết luận)Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kiểm toán kinh tế và kiểm toán nội bộ trong hoạt động ngân hàng thương mại.Chương 2: Thực trạng công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng công thương Đống Đa.Chương 3: Một số kiến nghị và giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng công thương Đống Đa. Chương i Những vấn đề cơ bản về kiểm toán kinh tế và kiểm toán nội bộ tronghoạt động ngân hàng thương mại.I. Cơ sở lý luận chung về kiểm toán1. Sự hình thành và phát triển của toán trên thế giới và ở Việt nam. Kiểm toán là hoạt động khá mới mẻ ở Việt Nam. Trên thế giới, kiểm toán đãxuất hiện trong xã hội loài người từ rất lâu, vào khoảng thế kỷ thứ 3 trước côngnguyên. Thuật ngữ “Audit”có một ý nghĩa lịch sử và phù hợp với hoàn cảnh ra đời củanó, vào thời kỳ đó chính quyền La-Mã đã tuyển dụng các quan chức chuyên môn đểkiểm tra về tình hình tài chính và thuyết trình lại kết quả kiểm tra này. Chính vì vậy từ“Audit” theo tiếng La-Tinh có nghĩa là “người nghe” (one who hears). Kiểm toán đãdần hình thành và gắn liền với sự phát trển của kế toán. Và trong suốt thời kỳ trungđại đến trước khi cuộc cách mạng công nghiệp ra đời, kiểm toán thực sự chỉ giới hạnở việc xác định xem liệu cá nhân giữ trọng trách trong một tổ chức hoạt động kinhdoanh hoặc trong chính phủ có thực hiện đúng trách nhiệm và có báo cáo đúng sự thậtkhông. Trong suốt thời kỳ cách mạng công nghiệp, số doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh tăng mạnh về quy mô, người chủ sở hữu vốn, tài sản bắt đầu phải đi thuê cácnhà quản lý cho các chi nhánh, cơ sở của mình. Với sự tách biệt về chủ sở hữu và việc quản lý nên phải tăng cường kiểm tra đểbảo vệ tài sản của họ, nhằm chống lại nguy cơ sai phạm k ...

Tài liệu được xem nhiều: