Danh mục

Luận văn: Một số giải pháp nhằm tăng cường vai trò tích cực của FDI vào Việt Nam trong thời gian tới

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 328.08 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,500 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay có thể khẳng định các hoạt động đầu tư trong đó có đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đóng vai trò là một nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, là chìa khoá của sự tăng trưởng. Thực vậy, đối với các nước đang phát triển, đầu tư đóng vai trò như “một cái hích ban đầu” tạo đà cho sự cất cánh của nền kinh tế bởi phát triển về bản chất được coi là vấn đề đảm bảo các nguồn vốn đầu tư đủ để đạt được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số giải pháp nhằm tăng cường vai trò tích cực của FDI vào Việt Nam trong thời gian tới Luận văn Một số giải pháp nhằmtăng cường vai trò tích cực cảu FDI vào Việt Nam trong thời gian tới 1 Lời Mở đầu Trong nền kinh tế thị trường hiện nay có thể khẳng định các hoạt động đầu tưtrong đó có đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đóng vai trò là một nhân tố quantrọng để phát triển kinh tế, là chìa khoá của sự tăng trưởng. Thực vậy, đối với cácnước đang phát triển, đầu tư đóng vai trò như “một cái hích ban đầu” tạo đà cho sựcất cánh của nền kinh tế bởi phát triển về bản chất được coi là vấn đề đảm bảo cácnguồn vốn đầu tư đủ để đạt được một tỷ lệ tăng thêm sản phẩm quốc dân dự kiến.Có thể coi FDI là một biện pháp rất hữu hiệu để khắc phục tình trạng thiếu vốn -một vấn đề đang đặt ra đối với hầu hết các nước đang phát triển. Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tuy mới bắt đầu từ năm 1988nhưng đã đạt được những thành tựu đáng kể. Đặc biệt kể từ khi thực hiện Luật đầutư nước ngoài năm 1996 và sửa đổi bổ sung năm 2000 hoạt động FDI đã có nhữngbước phát triển mới. Việc đánh giá vai trò của FDI đối với tăng trưởng kinh tế nhằmthấy rõ hơn tầm quan trọng của nguồn vốn đầu tư này từ đó có các biện pháp thu hútvà sử dụng FDI ngày càng có hiệu quả hơn. 2 Chương một Cơ sở lý luận I/ Khái niệm và đặc điểm của FDI 1) Khái niệm: Có thể hiểu đầu tư nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiếnhành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kêt quả nhất định nào đó trong tương lailớn hơn các nguồn lực bỏ ra. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có bản chất như đầutư nói chung, đó là sự tìm kiếm lợi nhuận từ việc sử dụng các nguồn lực để thựchiện một hoạt động. Tuy nhiên, FDI nhấn mạnh đến địa điểm thực hiện hoạt độngnày- là ở quốc gia khác chứ không phải tại quốc gia của nhà đầu tư trong đó nướcnhận đầu tư gọi là nước chủ nhà còn nước chủ đầu tư gọi là nước đầu tư. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là việc chủ đầu tư của quốc gia này(thường là một công ty hay một cá nhân cụ thể) mang các nguồn lực cần thiết sangthực hiện tại một quốc gia khác. Chủ đầu tư trực tiếp tham gia vào quán trình trìnhkhai thác kết quả đầu tư và chịu trách nhiệm về kết quả sử dụng vốnc của mình. 2) Đặc điểm: Đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đều có những đặcđiểm chung như tính rủi ro và khả năng sinh lời, tuy nhiên đầu tư trực tiếp nướcngoài thực hiện tại một một nước khác với những điều kiện có thể hoàn toàn khácbiệt với so với nước của mình do đó chủ đầu tư thường gặp rủi ro nhiều hơn so vớinhững dự án thực hiện tại nước của mình. Bên cạnh đó, với việc di chuyển nguồnlực sang nước khác, chủ đầu tư sẽ phải đối mặt với những vần đề về thuế nhậpkhẩu, thủ tục hải quan và hàng loạt các chính sách liên quan như như chính sáchtiền tệ, tỷ giá hối đoái... mà chủ đầu tư trong nước không phải lo lắng. II/ Vai trò của FDI đối với tăng trưởng kinh tế 1) FDI tác động đến tổng cung và tổng cầu: - Về mặt cầu: Đầu tư tăng lên làm cho tổng cầu tăng (đường D dịch chuyểnsang D’) kéo sản lượng cân bằng từ tăng theo từ Q0 đến Q1 và giá cả của các đầu vàocủa đầu tư tăng từ P0 đến P1. Điểm cân bằng dịch chuyển từ E0 đến E1. 3 P S P1 E1 P2 E0S’ P3E2 Q0 Q1 Q2 Q 2) FDI có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế: Đầu tư làm cho sản lượng tăng, giá cả giảm, kích thích sản xuất, tạo việc làmvà duy trì sự phát triển ổn định của nền kinh tế. Tuy nhiên, khi tăng đầu tư làm chogiá các hàng hoá có liên quan tăng (giấ chi phí vốn, công nghệ, lao động, vật tư...)tăng từ đó dẫn đến tình trạng lạm phát, thất nghiệp. Như vậy, đầu tư vừa duy trì sựphát triển ổn định của nền kinh tế đồng thời cũng phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế.Do đó, trong điều hành vĩ mô nền kinh tế, các nhà hoạt động chính sách cần thấyhết hai mặt này để đưa ra các chính sách nhằm hạn chế các tác động xấu, phát huytác dụng tích cực, duy trì được sự ổn định của nền kinh tế. 3) FDI làm tăng khả năng khoa học và công nghệ của đất nước: Về công nghệ hiện nay, trình độ của Việt Nam rất thấp so với các nước trênthế giới (theo UNIDO nếu chia quá trình phát triển công nghệ làm 7 giai đoạn thìViệt Nam đang ở giai đoạn thứ 2- là một trong những nước kém nhất về công nghệ). Công nghệ là trung tâm, là điều kiện rất quan trọng để tiến hành côngnghiệp hoá do đó để cải thiện tình hình này ...

Tài liệu được xem nhiều: