Luận văn Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm dệt kim trên thị trường nội địa của Công ty Dệt May Hà Nội
Số trang: 111
Loại file: pdf
Dung lượng: 731.60 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm dệt kim trên thị trường nội địa của công ty dệt may hà nội, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm dệt kim trên thị trường nội địa của Công ty Dệt May Hà Nội Luận vănMột số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt độngtiêu thụ sản phẩm dệt kim trên thị trường nội địa của Công ty Dệt May Hà Nội 1 LỜI MỞ ĐẦU Một đất nước có phát triển hay không được đánh giá chủ yếu dựa vàosự phát triển kinh tế của đất nước đó. Trước đây, khi nước ta áp dụng cơ chếquản lý nền kinh tế tập trung, các doanh nghiệp sản xuất, phân phối theo cácchỉ tiêu của Nhà nước đặt ra. Hầu hết các kết quả kinh doanh năm sau đều caohơn năm trước nhưng thực tế thì nền kinh tế không hề phát triển. Các doanhnghiệp hoạt động mà không cần phải suy nghĩ nhiều đến việc có hiệu quả haykhông, vì lỗ đã có Nhà nước bù, hiện tượng quan liêu, cửa quyền diễn rathường xuyên ở khâu phân phối. Từ sau Đại Hội Đảng VI, quyết định chuyểnđổi nền kinh tế sang kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, doanhnghiệp tự mình phải tìm cách giải quyết ba vấn đề của kinh doanh là: Sản xuấtcái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Trong nền kinh tế thị trườngNhà nước khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế cùng phát triển làm chonền kinh tế trở nên sôi động, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trở nên mạnhmẽ hơn bao giờ hết. Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của nhưng lại trở nên quan trọngnhất trong cả quá trình kinh doanh, nó quyết định sự tồn tại và phát triển củamỗi doanh nghiệp. Lúc này, tiêu thụ không còn được hiểu đơn thuần chỉ làviệc bán hàng hay trao đổi quyền sở hữu sản phẩm nữa, mà tiêu thụ đ ược hiểulà một quá trình từ việc nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng… đ ếncác hoạt động xúc tiến hỗ trợ bán hàng khác. Doanh nghiệp nào không thựchiện tốt các khâu trong quá trình này thì nguy cơ đánh mất thị trường, kháchhàng và thất bại trong kinh doanh là điều khó tránh khỏi. Hiện nay, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO, việcmở cửa hội nhập với khu vực và thế giới đang được chúng ta thực hiện từngbước. Điều này mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước nhưngcũng không ít những khó khăn mà chúng ta phải đương đầu. Sự cạnh tranhmạnh mẽ với các sản phẩm, hàng hoá của nước ngoài trên chính thị trường 2trong nước ngày càng trở nên khốc liệt. Nguy cơ các doanh nghiệp trong nướcbị thua ngay trên sân nhà rất có thể xảy ra. Bởi việc các doanh nghiệp tìmkiếm các bạn hàng để xuất khẩu hàng hoá là không đơn giản, vì hàng hoá củata hầu hết là chưa có thương hiệu trên thương trường, nên việc ký kết các hợpđồng, đơn đặt hàng chủ yếu vẫn là gia công thuê nên giá trị đạt đ ược khôngcao. Trong khi đó các doanh nghiệp bỏ lại thị trường trong nước cho cácdoanh nghiệp nước ngoài khai thác. Hiện tượng “tham bát bỏ mâm” đang diễnra ở các doanh nghiệp Việt Nam. Cũng như các công ty khác, Công ty Dệt May Hà Nội (Hanosimex) đã cónhiều biện pháp nhằm tăng cường, đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm để tồntại và đứng vững trên thị trường. Cho đến nay, Công ty cũng đã khẳng định đượcvị trí của mình trên thị trường. Hanosimex là một công ty lớn thuộc Tổng Côngty Dệt May Hà Nội, đã có mặt trên thị trường một thời gian khá lâu, nên Công tycũng đã có những ảnh hưởng, vị trí nhất định trong người tiêu dùng trong nước.Song để không ngừng nâng cao thế mạnh trên khu vực thị trường này, đòi hỏiCông ty cần chú trọng hơn nữa đến công tác tiêu thụ sản phẩm. Sau một thời gian thực tập tại Công ty Dệt May Hà Nội, cùng với sự tưvấn, hướng dẫn giúp đỡ của các cô chú phòng kế hoạch thị trường, cùng thầygiáo hướng dẫn tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằmthúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm dệt kim trên thị trường nội địa củaCông ty Dệt May Hà Nội”. Ngoài Lời mở đầu và Kết luận, luận văn được chia làm 3 chương:Chương I: Lý luận chung về hoạt động tiêu thụ sản phẩm dệt kim trên thịtrường nội địa của doanh nghiệp dệt may.Chương II: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm dệt kim trên thịtrường nội địa của Công ty Dệt May Hà Nội.Chương III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩmdệt kim trên thị trường nội địa của Công ty Dệt May Hà Nội. 3 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM DỆT KIM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAYI. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM DỆTKIM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAY1. Khái niệm Tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp dệtmay luôn phải cố gắng tự tổ chức, quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mình để làm sao đ ạt được các mục tiêu ban đầu mà mình đưa ra. Khônggiống như trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, mỗi doanh nghiệp chỉviệc sản xuất rồi tiêu thụ, phân phối sản phẩm của mình theo đúng kế hoạchcủa Nhà nư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm dệt kim trên thị trường nội địa của Công ty Dệt May Hà Nội Luận vănMột số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt độngtiêu thụ sản phẩm dệt kim trên thị trường nội địa của Công ty Dệt May Hà Nội 1 LỜI MỞ ĐẦU Một đất nước có phát triển hay không được đánh giá chủ yếu dựa vàosự phát triển kinh tế của đất nước đó. Trước đây, khi nước ta áp dụng cơ chếquản lý nền kinh tế tập trung, các doanh nghiệp sản xuất, phân phối theo cácchỉ tiêu của Nhà nước đặt ra. Hầu hết các kết quả kinh doanh năm sau đều caohơn năm trước nhưng thực tế thì nền kinh tế không hề phát triển. Các doanhnghiệp hoạt động mà không cần phải suy nghĩ nhiều đến việc có hiệu quả haykhông, vì lỗ đã có Nhà nước bù, hiện tượng quan liêu, cửa quyền diễn rathường xuyên ở khâu phân phối. Từ sau Đại Hội Đảng VI, quyết định chuyểnđổi nền kinh tế sang kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, doanhnghiệp tự mình phải tìm cách giải quyết ba vấn đề của kinh doanh là: Sản xuấtcái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Trong nền kinh tế thị trườngNhà nước khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế cùng phát triển làm chonền kinh tế trở nên sôi động, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trở nên mạnhmẽ hơn bao giờ hết. Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của nhưng lại trở nên quan trọngnhất trong cả quá trình kinh doanh, nó quyết định sự tồn tại và phát triển củamỗi doanh nghiệp. Lúc này, tiêu thụ không còn được hiểu đơn thuần chỉ làviệc bán hàng hay trao đổi quyền sở hữu sản phẩm nữa, mà tiêu thụ đ ược hiểulà một quá trình từ việc nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng… đ ếncác hoạt động xúc tiến hỗ trợ bán hàng khác. Doanh nghiệp nào không thựchiện tốt các khâu trong quá trình này thì nguy cơ đánh mất thị trường, kháchhàng và thất bại trong kinh doanh là điều khó tránh khỏi. Hiện nay, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO, việcmở cửa hội nhập với khu vực và thế giới đang được chúng ta thực hiện từngbước. Điều này mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước nhưngcũng không ít những khó khăn mà chúng ta phải đương đầu. Sự cạnh tranhmạnh mẽ với các sản phẩm, hàng hoá của nước ngoài trên chính thị trường 2trong nước ngày càng trở nên khốc liệt. Nguy cơ các doanh nghiệp trong nướcbị thua ngay trên sân nhà rất có thể xảy ra. Bởi việc các doanh nghiệp tìmkiếm các bạn hàng để xuất khẩu hàng hoá là không đơn giản, vì hàng hoá củata hầu hết là chưa có thương hiệu trên thương trường, nên việc ký kết các hợpđồng, đơn đặt hàng chủ yếu vẫn là gia công thuê nên giá trị đạt đ ược khôngcao. Trong khi đó các doanh nghiệp bỏ lại thị trường trong nước cho cácdoanh nghiệp nước ngoài khai thác. Hiện tượng “tham bát bỏ mâm” đang diễnra ở các doanh nghiệp Việt Nam. Cũng như các công ty khác, Công ty Dệt May Hà Nội (Hanosimex) đã cónhiều biện pháp nhằm tăng cường, đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm để tồntại và đứng vững trên thị trường. Cho đến nay, Công ty cũng đã khẳng định đượcvị trí của mình trên thị trường. Hanosimex là một công ty lớn thuộc Tổng Côngty Dệt May Hà Nội, đã có mặt trên thị trường một thời gian khá lâu, nên Công tycũng đã có những ảnh hưởng, vị trí nhất định trong người tiêu dùng trong nước.Song để không ngừng nâng cao thế mạnh trên khu vực thị trường này, đòi hỏiCông ty cần chú trọng hơn nữa đến công tác tiêu thụ sản phẩm. Sau một thời gian thực tập tại Công ty Dệt May Hà Nội, cùng với sự tưvấn, hướng dẫn giúp đỡ của các cô chú phòng kế hoạch thị trường, cùng thầygiáo hướng dẫn tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằmthúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm dệt kim trên thị trường nội địa củaCông ty Dệt May Hà Nội”. Ngoài Lời mở đầu và Kết luận, luận văn được chia làm 3 chương:Chương I: Lý luận chung về hoạt động tiêu thụ sản phẩm dệt kim trên thịtrường nội địa của doanh nghiệp dệt may.Chương II: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm dệt kim trên thịtrường nội địa của Công ty Dệt May Hà Nội.Chương III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩmdệt kim trên thị trường nội địa của Công ty Dệt May Hà Nội. 3 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM DỆT KIM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAYI. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM DỆTKIM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAY1. Khái niệm Tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp dệtmay luôn phải cố gắng tự tổ chức, quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mình để làm sao đ ạt được các mục tiêu ban đầu mà mình đưa ra. Khônggiống như trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, mỗi doanh nghiệp chỉviệc sản xuất rồi tiêu thụ, phân phối sản phẩm của mình theo đúng kế hoạchcủa Nhà nư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn công tác kế toán kế toán doanh nghiệp Công ty Dệt May Hà Nội hoạt động tiêu thụ sản phẩm dệt kimGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 309 0 0 -
3 trang 306 0 0
-
Chứng từ kế toán là gì? Ý nghĩa và nội dung chứng từ kế toán
5 trang 306 0 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 255 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
Giáo trình Tổ chức công tác kế toán: Phần 1 - PGS.TS. Đoàn Xuân Tiên (chủ biên)
96 trang 236 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 218 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 215 0 0