Danh mục

LUẬN VĂN: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty cổ phần SX XNK Lâm sản & Hàng TTCN

Số trang: 65      Loại file: pdf      Dung lượng: 596.64 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 65,000 VND Tải xuống file đầy đủ (65 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty cổ phần sx xnk lâm sản & hàng ttcn, luận văn - báo cáo, thạc sĩ - tiến sĩ - cao học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty cổ phần SX XNK Lâm sản & Hàng TTCN LUẬN VĂN:Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt độngxuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công tycổ phần SX XNK Lâm sản & Hàng TTCN Lời mở đầu Đất nước ta từ khi đổi mới đã thu được nhiều thành tựu to lớn đặc biệt là từ khi Mỹxoá bỏ cấm vận và thiết lập quan hệ thương mại với Việt Nam. Từ đó mở ra cho chúng tamột hướng đổi mới đó là hội nhập kinh tế quốc tế. Khắc phục được tình trạng nước nghèo,và kém phát triển, nâng cao tính độc lập tự chủ, tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên, những thành tựu, và tiến bộ đạt được chưađủ để vượt qua tình trạng nước kém phát triển, chưa xứng với tiềm năng của đất nước. Đấtnước chúng ta đang trong quá trình CNH- HĐH, và mục tiêu đặt ra đến năm 2020 đất nướcta cơ bản sẽ trở thành một nước công nghiệp. Để đạt được mục tiêu đề ra thì phải dựa vàosự nỗ lực của tất cả các ngành, các thành phần kinh tế trong cả nước. Đặc biệt là cácngành, các thành phần kinh tế trong cả nước. Đặc biệt là những ngành xuất khẩu vì đây làngành thu được nhiều ngoại tệ nhất nên có thể giúp cho quá trình CNH - HĐH nhanh hơn. Ngành thủ công mỹ nghệ của nước ta trong những năm qua đã thu được nhiều thànhcông to lớn, giúp cho quá trình CNH- HĐH nhanh hơn. Song bên cạnh đó còn rất nhiềutồn tại, mà chưa giải quyết được, với lợi thế của riêng ngành thủ công mỹ nghệ lẽ ra ngànhnày phải phát triển nhanh hơn và thu được nhiều thành công hơn. Song ngành này lại chưaphát triển như mong muốn và hơn nữa trong những năm gần đây lại có xu hướng chữnglại. Với mục đích muốn nghiên cứu sâu hơn ngành thủ công mỹ nghệ để tìm hiểunguyên nhân tại sao ngành này lại chưa phát triển hết tiềm lực của mình, xem xét, đánh giácác thành tựu đã đạt được và các giải pháp thực hiện trước đây từ đó tìm kiếm, nghiên cứuvà đưa ra Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹnghệ ở Công ty cổ phần SX XNK Lâm sản & Hàng TTCN. Với lý do như vậy nên emđã chọn đề tài này. Trong đề tài em chỉ đi sâu nghiên cứu vào hoạt động xuất khẩu củacông ty và tìm hiểu một số giải pháp giải quyết các vấn đề vướng mắc và tìm ra giải phápkhắc phục và phương hướng phát triển. Để đưa ngành thủ công mỹ nghệ trở thành mộtngành xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đứng đầu khu vực và có thương hiệu nổi tiếng thếgiới. Kết cấu của đề tài này như sau: Lời mở đầu Chương I: Những vấn đề lý luận chung về hoạt động xuất khẩu và giải pháp đẩymạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty cổphần SX XNK Lâm sản & Hàng TTCN. Chương III: Giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu của công ty sản xuất hàngthủ công mỹ nghệ xuất khẩu - Hà Nội. Kết luận. Danh mục tài liệu tham khảo. Chương I Những vấn đề lí luận chung về hoạt động xuất khẩuvà giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trườngI/ bản chất của xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu hàng hoá của các doanh nghiệptrong nền kinh tế.1. Khái niệm về xuất khẩu Kinh doanh xuất nhập khẩu là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các nước thôngqua hành vi mua bán. Sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ đó là một hình thức của mối quan hệxã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hoáriêng biệt của các quốc gia khác nhau trên thế giới. Vậy xuất khẩu là việc bán hàng hoá (hàng hoá có thể là hữu hình hoặc vô hình) chomột nước khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm đồng tiền thanh toán. Tiền tệ có thể là tiền củamột trong hai nước hoặc là tiền của một nước thứ ba (đồng tiền dùng thanh toán quốc tế).2. Bản chất của xuất khẩu Trong xu thế hội nhập của nền kinh tế toàn cầu thì hoạt động xuất khẩu là hoạt độngrất cần thiết. Thông qua hoạt động xuất khẩu các quốc gia tham gia vào hoạt động này phụthuộc vào nhau nhiều hơn. Dựa trên cơ sở về lợi thế so sánh giữa các quốc gia từ đó màtính chuyên môn hoá cao hơn, làm giảm chi phí sản xuất và các chi phí khác từ đó làmgiảm giá thành. Mục đích của các quốc gia khi tham gia xuất khẩu là thu được một lượngngoạI tệ lớn để có thể nhập khẩu các trang thiết bị máy móc, kĩ thuật công nghệ hiện đại…tạo ra công ăn việc làm, tăng thu nhập và nâng cao mức sống của nhân dân, từ đó tạo điềukiện thúc đẩy kinh tế phát triển và rút ngắn được khoảng cách chênh lệch quá lớn giữa cácnước. Trong nền kinh tế thị trường các quốc gia không thể tự mình đáp ứng được tất cả cácnhu cầu mà nếu có đáp ứng thì chi phí quá cao, vì vậy bắt buộc các quốc gia phải tham giavào hoạt động xuất khẩu, để xuất khẩu những gì mà mình có lợi thế hơn các quốc gia khácđể nhập những gì mà trong nước không sản xuất được hoặc có ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: