Luận văn: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ
Số trang: 64
Loại file: pdf
Dung lượng: 545.32 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế thế giới Ngày nay, nền kinh tế thế giới là một chỉnh thể thống nhất, nó là một thể hữu cơ của nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới. Sự thống nhất của nền kinh tế quốc gia thành một nền kinh tế thế giới thống nhất đó cũng phù hợp với sự phát triển của quá trình phân công lao động vượt ra khỏi biên giới của các quốc gia. Cùng với quá trình phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ trên toàn thế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ Luận văn MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNGMẠI VIỆT NAM – HOA KỲ 1 Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM- HOA KỲI. Những xu hướng kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay 1. Xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế thế giới Ngày nay, nền kinh tế thế giới là một chỉnh thể thống nhất, nó là mộtthể hữu cơ của nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới. Sự thống nhất củanền kinh tế quốc gia thành một nền kinh tế thế giới thống nhất đó cũng phùhợp với sự phát triển của quá trình phân công lao động vượt ra khỏi biêngiới của các quốc gia. Cùng với quá trình phát triển mạnh mẽ của khoa họccông nghệ trên toàn thế giới đã thúc đẩy quá trình phân công lao động quốctế diễn ra càng mạnh mẽ hơn. Quá trình phân công lao động quốc tế lànguồn gốc của sự hình thành các mối quan hệ thương mại quốc tế và nguồngốc của toàn cầu hoá. Trong lịch sử kinh tế thế giới cho tới tận bây giờ đãchứng minh rằng, không một quốc gia nào hiện đang có nền kinh tế hoàntoàn không có quan hệ với bên ngoài. Các quốc gia muốn phát triển thì nhấtđịnh phải tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế. Quá trình nàylà một quy luật không thể phủ định nó được. Dưới xu thế này, biên giới kinh tế của các quốc gia sẽ càng giảm dohàng rào thuế quan và phi thuế quan sẽ bị bãi bỏ dần, một nền kinh tế toàncầu không biên giới sẽ xuất hiện, các mối quan hệ tuỳ thuộc lẫn nhau giữacác nền kinh tế quốc gia sẽ phát triển, các thể chế kinh tế toàn cầu sẽ hìnhthành vv. Trong điều kiện đó , một nền kinh tế muốn không lệ thuộc vào bênngoài, muốn đảm bảo lấy các nhu cầu thiết yếu, chắc chắn là sẽ không cóchỗ đứng chân. Một nền kinh tế phát triển hiệu quả sẽ phải là một nền kinhtế gồm những ngành có lợi thế cạnh tranh cao và đương nhiên là phải tuỳthuộc vào thị trường thế giới. 2 Trong điều kiên đó, mô hình phát triển kinh tế theo hướng hội nhậpnền kinh tế quốc tế đang xuất hiện. Mô hình này khác hẳn với mô hình kinhtế hướng nội: một bên lấy thị trường toàn cầu trong đó thị trường quốc gialàm căn cứ để phát triển các ngành kinh tếcó lợi thế tranh cạnh, một bên lấythị trường trong nước làm căn cứ để phát triển những ngành đáp ứng nhucầu chủ yếu của đất nước không tính tới các lợi thế cạnh tranh quốc tế.Đương nhiên là việc xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ trong mô hìnhphát triển theo hướng hội nhập quốc tế cũng khác với cách hiểu độc lập tựchủ trong mô hình kinh tế hướng nội. Trong mô hình kinh tế có tính tới xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế,các quốc gia không dại gì xây dựng ra một cơ cấu kinh tế hoàn chỉnh vàngày một hoàn chỉnh cũng không có. Ta có thể lấy ngành sản xuất ôtô làvídụ: không một quốc gia Châu âu nào kể cả cộng hoà liên bang Đức có thểsản xuất 100% các linh kiện của ôtô, vì làm như vậy là một dại dột khôngcó hiệu quả. Các quốc gia sản xuất ôtô chỉ sản xuất khoảng 30%- 40% cáclinh kiện, những sản phẩm có lơị thế nhất, còn lại là họ nhập khẩu của cácnước khác. Ngay công ty Boing của Hoa kỳ cũng đã nhập khẩu hàng loạtlinh kiện từ hàng chục quốc gia khác hoặc ngay cả các quốc gia có nhiềungành công nghiệp nền tảng khá phát triển như Nhật Bản mà vẫn phụ thuộcvào bên ngoài một cách đáng sợ. Nhật Bản phải nhập 100% dầu mỏ để cóngành hoá dầu và năng lượng điện, nhập khẩu phần lớn quặng sắt để cóngành luyện kim, nhập khẩu phần lớn bằng phát minh sáng chế để có ngànhcông nghiệp chế tạo. Nếu có chiến tranh xâỷ ra, các hoạt động nhập khẩunày chỉ ngừng trệ một vài tuần thôi thì những ngành công nghiệp trên sẽhoàn toàn tế liệt và nền kinh tế Nhật Bản làm sao tránh khỏi chấn động vàtổn thất. Nếu sợ sự phụ thuộc này, nước nhật sẽ không thể phát triển được.Nhưng để bù lại Nhật Bản lại xuất khẩu ôtô, hàng điện tử và nhiều loại hàngchất lượng cao khác, buộc các quốc gia khác lệ thuộc vào nhật về các mặthàng này. chính mối quan hệ lệ thuộc lẫn nhau này đã làm cho nền kinh tế 3Nhật Bản có thể đứng vững ngay cả trong cuộc khủng hoảng dầu lửa đã xẩyra trong những năm 70. Nói tóm lại, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đang trở lên phổ biếnvà nó đem lại ích to lớn cho các quốc gia nếu biết phát huy những lợi thếcạnh tranh của mình. Đối với nước ta, để phát triển được thì không có conđường nào khác là phải tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, lợiích từ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế được chứng minh từ những thànhtựu mà nền kinh tế nước ta đạt được trong giai đoạn vừa qua- từ sau quátrình đổi mới2. Xu thế hoà bình hợp tác và phát triển. Xu thế đã trở thành xu thế chính thay cho sự đối đầu giữa các siêucường quốc, sự xung đột, chạy đua vũ trang giữa hai hệ thống xã hội đối lập.Các hình thức chủ nghĩa thực dân cũ và mới, các cuộc chiến tranh xâm lượcđã bị lên án khắp nơi. Trên toàn thế giới, các nước hiện giờ đang lỗ lực tậptrung để phát triển kinh tế. Đây là một điều kiện rất quan trọng để giúp chocác quốc gia có thể mở cửa đất nước tham gia hội nhập kinh tế quốc tế pháttriển trong xu thế hoà bình hợp tác đang thay thế cho mô hình kinh tế pháttriển trong tình trạng đối đầu và chiến tranh lạnh. Một nền kinh tế được xâydựng trong điều kiện luôn phải ứng phó với các cuộc chiến tranh lạnh dù làđã khác hoàn toàn với nền kinh tế phát triển trong xu thế hoà bình hợp tác.một nền kinh tế có tính chất chiến tranh cho nên tính hiệu quả không cao,chi phí cao, một bên thực thi chính sách hợp tác, hội nhập quốc tế sâu rộng,lấy việc tăng hiệu quả kinh tế, tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế là quốcsách hàng đầu. Đây là một thuận lợi lớn cho nước ta, với xu thế này khi tham gia vàoquá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các quốc gia sẽ dẹp vấn đề quan điểmđường lối, hệ tưởng sang một bên trong một chừng mực nào đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ Luận văn MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNGMẠI VIỆT NAM – HOA KỲ 1 Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM- HOA KỲI. Những xu hướng kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay 1. Xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế thế giới Ngày nay, nền kinh tế thế giới là một chỉnh thể thống nhất, nó là mộtthể hữu cơ của nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới. Sự thống nhất củanền kinh tế quốc gia thành một nền kinh tế thế giới thống nhất đó cũng phùhợp với sự phát triển của quá trình phân công lao động vượt ra khỏi biêngiới của các quốc gia. Cùng với quá trình phát triển mạnh mẽ của khoa họccông nghệ trên toàn thế giới đã thúc đẩy quá trình phân công lao động quốctế diễn ra càng mạnh mẽ hơn. Quá trình phân công lao động quốc tế lànguồn gốc của sự hình thành các mối quan hệ thương mại quốc tế và nguồngốc của toàn cầu hoá. Trong lịch sử kinh tế thế giới cho tới tận bây giờ đãchứng minh rằng, không một quốc gia nào hiện đang có nền kinh tế hoàntoàn không có quan hệ với bên ngoài. Các quốc gia muốn phát triển thì nhấtđịnh phải tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế. Quá trình nàylà một quy luật không thể phủ định nó được. Dưới xu thế này, biên giới kinh tế của các quốc gia sẽ càng giảm dohàng rào thuế quan và phi thuế quan sẽ bị bãi bỏ dần, một nền kinh tế toàncầu không biên giới sẽ xuất hiện, các mối quan hệ tuỳ thuộc lẫn nhau giữacác nền kinh tế quốc gia sẽ phát triển, các thể chế kinh tế toàn cầu sẽ hìnhthành vv. Trong điều kiện đó , một nền kinh tế muốn không lệ thuộc vào bênngoài, muốn đảm bảo lấy các nhu cầu thiết yếu, chắc chắn là sẽ không cóchỗ đứng chân. Một nền kinh tế phát triển hiệu quả sẽ phải là một nền kinhtế gồm những ngành có lợi thế cạnh tranh cao và đương nhiên là phải tuỳthuộc vào thị trường thế giới. 2 Trong điều kiên đó, mô hình phát triển kinh tế theo hướng hội nhậpnền kinh tế quốc tế đang xuất hiện. Mô hình này khác hẳn với mô hình kinhtế hướng nội: một bên lấy thị trường toàn cầu trong đó thị trường quốc gialàm căn cứ để phát triển các ngành kinh tếcó lợi thế tranh cạnh, một bên lấythị trường trong nước làm căn cứ để phát triển những ngành đáp ứng nhucầu chủ yếu của đất nước không tính tới các lợi thế cạnh tranh quốc tế.Đương nhiên là việc xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ trong mô hìnhphát triển theo hướng hội nhập quốc tế cũng khác với cách hiểu độc lập tựchủ trong mô hình kinh tế hướng nội. Trong mô hình kinh tế có tính tới xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế,các quốc gia không dại gì xây dựng ra một cơ cấu kinh tế hoàn chỉnh vàngày một hoàn chỉnh cũng không có. Ta có thể lấy ngành sản xuất ôtô làvídụ: không một quốc gia Châu âu nào kể cả cộng hoà liên bang Đức có thểsản xuất 100% các linh kiện của ôtô, vì làm như vậy là một dại dột khôngcó hiệu quả. Các quốc gia sản xuất ôtô chỉ sản xuất khoảng 30%- 40% cáclinh kiện, những sản phẩm có lơị thế nhất, còn lại là họ nhập khẩu của cácnước khác. Ngay công ty Boing của Hoa kỳ cũng đã nhập khẩu hàng loạtlinh kiện từ hàng chục quốc gia khác hoặc ngay cả các quốc gia có nhiềungành công nghiệp nền tảng khá phát triển như Nhật Bản mà vẫn phụ thuộcvào bên ngoài một cách đáng sợ. Nhật Bản phải nhập 100% dầu mỏ để cóngành hoá dầu và năng lượng điện, nhập khẩu phần lớn quặng sắt để cóngành luyện kim, nhập khẩu phần lớn bằng phát minh sáng chế để có ngànhcông nghiệp chế tạo. Nếu có chiến tranh xâỷ ra, các hoạt động nhập khẩunày chỉ ngừng trệ một vài tuần thôi thì những ngành công nghiệp trên sẽhoàn toàn tế liệt và nền kinh tế Nhật Bản làm sao tránh khỏi chấn động vàtổn thất. Nếu sợ sự phụ thuộc này, nước nhật sẽ không thể phát triển được.Nhưng để bù lại Nhật Bản lại xuất khẩu ôtô, hàng điện tử và nhiều loại hàngchất lượng cao khác, buộc các quốc gia khác lệ thuộc vào nhật về các mặthàng này. chính mối quan hệ lệ thuộc lẫn nhau này đã làm cho nền kinh tế 3Nhật Bản có thể đứng vững ngay cả trong cuộc khủng hoảng dầu lửa đã xẩyra trong những năm 70. Nói tóm lại, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đang trở lên phổ biếnvà nó đem lại ích to lớn cho các quốc gia nếu biết phát huy những lợi thếcạnh tranh của mình. Đối với nước ta, để phát triển được thì không có conđường nào khác là phải tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, lợiích từ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế được chứng minh từ những thànhtựu mà nền kinh tế nước ta đạt được trong giai đoạn vừa qua- từ sau quátrình đổi mới2. Xu thế hoà bình hợp tác và phát triển. Xu thế đã trở thành xu thế chính thay cho sự đối đầu giữa các siêucường quốc, sự xung đột, chạy đua vũ trang giữa hai hệ thống xã hội đối lập.Các hình thức chủ nghĩa thực dân cũ và mới, các cuộc chiến tranh xâm lượcđã bị lên án khắp nơi. Trên toàn thế giới, các nước hiện giờ đang lỗ lực tậptrung để phát triển kinh tế. Đây là một điều kiện rất quan trọng để giúp chocác quốc gia có thể mở cửa đất nước tham gia hội nhập kinh tế quốc tế pháttriển trong xu thế hoà bình hợp tác đang thay thế cho mô hình kinh tế pháttriển trong tình trạng đối đầu và chiến tranh lạnh. Một nền kinh tế được xâydựng trong điều kiện luôn phải ứng phó với các cuộc chiến tranh lạnh dù làđã khác hoàn toàn với nền kinh tế phát triển trong xu thế hoà bình hợp tác.một nền kinh tế có tính chất chiến tranh cho nên tính hiệu quả không cao,chi phí cao, một bên thực thi chính sách hợp tác, hội nhập quốc tế sâu rộng,lấy việc tăng hiệu quả kinh tế, tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế là quốcsách hàng đầu. Đây là một thuận lợi lớn cho nước ta, với xu thế này khi tham gia vàoquá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các quốc gia sẽ dẹp vấn đề quan điểmđường lối, hệ tưởng sang một bên trong một chừng mực nào đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quan hệ thương mại quan hệ Việt-Mỹ hiệp định thương mại tiểu luận thương mại luật thương mại luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Hợp đồng nhượng quyền thương mại: Phần 2
48 trang 272 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 214 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 212 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 209 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 204 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 201 0 0