Danh mục

Luận văn Một số giải pháp nhằm xúc tiến hoạt động xuất khẩu hàng hoá qua biên giới tỉnh Điện Biên của sở Thương mại - Du lịch Điện Biên

Số trang: 61      Loại file: pdf      Dung lượng: 403.31 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 30,500 VND Tải xuống file đầy đủ (61 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn "một số giải pháp nhằm xúc tiến hoạt động xuất khẩu hàng hoá qua biên giới tỉnh điện biên của sở thương mại - du lịch điện biên", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn "Một số giải pháp nhằm xúc tiến hoạt động xuất khẩu hàng hoá qua biên giới tỉnh Điện Biên của sở Thương mại - Du lịch Điện Biên" CHUYÊN TH C T P “M t s gi i pháp nh m xúc ti n ho t ng xu t kh u hàng hoá qua biên gi it nh i n Biên c a s Thương m i - Du l ch i n Biên .” GVHD: Th c sĩ Dương Th Ngân MỤC LỤCLời mở đầu.......................................................................................... 4Chương I: Cơ sở lý luận của đề tài…………………………………...6I. Một số vấn đề lý luận về xúc tiến hoạt động xuất khẩu………………6 1. Khái niệm xúc tiến xuất khẩu 2. Các hoạt động xúc tiến xuất khẩuII. Tầm quan trọng của đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giớiđối với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Điện Biên:……………….....8 1. Thúc đẩy nhịp độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh 2. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế 3. Thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển 4. Nâng cao đời sống vật chất của nhân dân các dân tộc 5. Tăng cường hợp tác với các nướcChương II: Thực trạng xúc tiến xuất khẩu qua biên giới tại tỉnh ĐiệnBiên …………………………………………………………………… 12I. Khái quát về sở thương mại du lịch tỉnh Điện Biên…………………. 12 1. Hình thành và phát triển………………………………………….12 2. Các lĩnh vực hoạt động................................................................ 14II.Tình hình xuất khẩu hàng hoá qua biên giới của tỉnh 2002-2004...... 19 1. Kim ngạch xuất khẩu theo địa lý ................................................. 19 2. Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng............................................ 23 3. Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường........................................... 25 3.1. Thị trường Lào 3.2. Thị trường Trung Quốc 3.3. Thị trường Khác 4. Đặc điểm một số doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu ……….27 1III. Thực trạng các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu qua biên giớicủa Sở thương mại du lịch ĐB ............................................................. 28 1. Chính sách................................................................................... 28 1.1. Chính sách hợp tác quốc tế 1.2. Chính sách thu hút vốn đầu tư 1.3. Chính sách tạo nguồn hàng xuất khẩu 1.4. Chương trình xuất khẩu hàng hoá đến 2010 2. Các phương pháp xúc tiến khác................................................... 31 3. Đội ngũ tham gia công tác xúc tiến………………………………31 4. Năng lực kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp……..32 5. Đánh giá thực trạng xúc tiến xuất khẩu…………………………32Chương III: Những kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoáqua biên giới tỉnh ĐiệnBiên……….……………………………………….35I. Quan điểm của tỉnh Điện Biên về xuất khẩu hàng hoá qua biên giới .35 1. Quan điểm thứ nhất 2. Quan điểm thứ 2 3. Quan điểm thứ 3 4. Quan điểm thứ 4 5. Quan điểm thứ 5II.Giải pháp…………………………………………………………………….36 1. Về phía nhà nước:……………………………………………….. 36 1.1. Chính sách xuất khẩu……………………………………… 36 1.2. Chính sách xuất nhập cảnh…………………………………..38 1.3. Chính sách tài chính……………………………………….. 39 1.4. Chính sách hợp tác và đầu tư………………………………. 42 1.5. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về xuất nhập khẩu…….44 2. Giải pháp nguồn hàng:……………………………………………46 2 2.1. Phát triển các mặt hàng chủ lực 2.2. Tổ chức hỗ trợ sản xuất3.Giải pháp thị trường:……………………………………………....47 3.1. Thị trường Trung quốc và Lào……………………………….47 3.2. Thị trường EU………………………………………………..48 3.3. Thị trường Nhật Bản………………………………………….51 3.4. Sử dụng mạng internet trong xúc tiến xuất khẩu……………..534. Giải pháp cho doanh nghiệp:…………………………………….. 54 4.1. Tổ chức lại sản xuất 4.2. Đầu tư đổi mới công nghệ 4.3. Đào tạo cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩuKết luận……………………………………………………………. 57Danh mục tài liệu tham khảo…………………………………….. 58 3 LỜI MỞ ĐẦU Điện Biên vẫn là tỉnh nghèo kinh tế chậm phát triển, sản xuất hànghoá chưa phát triển, sản xuất với quy mô nhỏ hàng hoá sức cạnh tranh thấptrên thị trường (hay nói cách khác chưa có nguồn hàng xuất khẩu). Chưahình thành quy hoạch được các vùng sản xuất tập trung để tạo ra sản phẩmcông nghiệp có quy mô khối lượng và quy mô lớn, cơ sở hạ tầng thấp kémlạc hậu chậm phát triển. Sau khi thực hiện chủ trương chia tách tỉnh chiatách tỉnh tiềm năng các mặt hàng về khai thác khoáng sản quặng các loạinhư đồng, chì, đá đen ... tập trung chủ yếu ở tỉnh Lai Châu. Các cửa khẩucủa tỉnh xa các thị trường và vùng sản xuất lớn ở trong nước giao thông đilại khó khăn, cửa khẩu của tỉnh sức thu hút và cạnh tranh kém hơn so vớicác cửa khẩu khác trong khu vực các tỉnh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: