LUẬN VĂN: Một số giải pháp phát triển các KCNTT trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 768.67 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự ra đời của các Khu Công nghiệp tập trung là xu thế tất yếu của nền kinh tế hiện đại. Với hiệu quả của mô hình phát triển công nghiệp theo các khu công nghiệp tập trung, đến nay cả nước ta đã có khoảng 150 KCNTT. Việc hình thành các KCNTT chính là một trong các giải pháp quan trọng đẩy nhanh khả năng CNH-HĐH ở nước ta, là địa điểm quan trọng trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài tạo(FDI) điều kiện lớn để tiếp thu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số giải pháp phát triển các KCNTT trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế LUẬN VĂN: Một số giải pháp phát triển cácKCNTT trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Sự ra đời của các Khu Công nghiệp tập trung là xu thế tất yếu của nền kinh tế hiệnđại. Với hiệu quả của mô hình phát triển công nghiệp theo các khu công nghiệp tập trung,đến nay cả nước ta đã có khoảng 150 KCNTT. Việc hình thành các KCNTT chính là mộttrong các giải pháp quan trọng đẩy nhanh khả năng CNH-HĐH ở nước ta, là địa điểm quantrọng trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngoàitạo(FDI) điều kiện lớn để tiếp thu công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân công lạilao động phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy tăng trưởng công nghiệpgóp phần phát triển kinh tế- xã hội Thủ đô và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinhtế. Việc phát triển các khu công nghiệp cũng thúc đẩy việc hình thành các khu đô thị mới,phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ và dịch vụ tạo việc làm cho người lao động, gópphần đào tạo phát triển nguồn nhân lực, xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật kinh tế kỹ thuật,đảm bảo trật tự an toàn xã hội. Sau hơn 10 năm xây dựng và phát triển, các KCN của Hà Nội đã chứng tỏ được vaitrò của KCN thủ đô, đạt được những kết quả quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế.Chỉ với diện tích hơn 921km2, nhưng Hà Nội đã xây dựng được 5KCNTT với tổng diệntích 543,11ha, thu hút được nhiều các dự án có công nghệ cao và quy mô của các tập đoànkinh tế hàng đầu thế giới như: Canon, Toto, Daewoo- Hanel, Panasonic, SumitomoBakelite, Yamaha, …Riêng hai dự án của Canon và Orion-hanel đã có tổng vốn đầu tư lênđến gần 500triệu USD. Các KCN của Hà Nội ra đời góp phần hình thành các khu đô thị,tăng cường tiếp thu công nghệ tiên tiến, giải quyết việc làm, đóng góp vào tăng thu ngânsách…góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của Hà Nội nói riêng và của cả nướcnói chung. Tuy nhiên, Hà Nội nói riêng và cả nước ta nói chung vần còn những tồn tại trong quátrình phát triển bền vững các KCN. Phát triển các KCN cần phải tính đến sự phát triển bềnvững về tất cả các mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Đặc biệt, hoạt động của các KCNthường là 50 năm, một khoảng thời gian dài như vậy nếu không phát triển theo hướng bềnvững thì không những không thể có những đóng góp cho địa phương mà thậm chí còn cóthể gây nên những trở ngại cho sự phát triển chung của xã hội. Chính vì tầm quan trọng của vấn đề này mà tôi đã rất quan tâm đến vấn đề phát triểnbền vững KCN của Hà Nội. Tuy nhiên, do thời gian và khả năng bản thân có hạn, nên tôichỉ lựa chọn nghiên cứu về mặt kinh tế cho chuyên đề thực tập của mình: “Một số giảipháp phát triển các KCNTT trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế” 2. Phạm vi, đối tượng và phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề: các KCN trên địa bàn Hà Nội Đối tượng nghiên cứu là: tìm hiểu thực trạng và đưa ra một số giải pháp cho sự phát triển bền vững về mặt kinh tế Phương pháp nghiên cứu: phương pháp được sử dụng để nghiên cứu chuyên đề là phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích số liệu và phương pháp so sánh. 3. Kết cấu của chuyên đề: Chuyên đề gồm 3 chương: - Chương 1 :Cơ sở lý luận phát triển các KCNTT theo hướng bền vững về kinh tế. - Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững về kinh tế của các KCNTT trên địa bàn Hà Nội - Chương 3: Một số giải pháp phát triển bền vững về kinh tế của các KCNTT trên địa bàn Hà Nội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG VỀ KINH TẾ.1.1 Khái quát về Khu công nghiệp tập trung.1.1.1 Khái niệm Sự ra đời của KCN thế giới là bắt đầu từ thế kỷ 18, khi các nước phát tư bản giàu cóquan tâm mở rộng thương mại quốc tế, áp dụng các loại thuế quan khắt khe đối với nhữngsản phẩm hàng hóa vào lãnh thổ của mình. Đặc biệt vào nửa cuối thế kỷ XX, các KCN trênthế giới phát triển mạnh mẽ khi các nước chủ nghĩa tư bản đang ở trong thời cạnh tranhtìm kiếm thị trường và tranh giành phân lại thị trường thế giới. Lúc này trình độ phát triển của các nước tư bản đã ở trình độ cao, vốn có hiện tượngthừa và giá nhân công cao, khan hiếm về nguồn tài nguyên nên chi phí sản xuất cao, lợinhuận ngày càng giảm. Trong khi đó thì ở các nước đang phát triển lại rơi vào tình trạng thiếu vốn để pháttriển kinh tế, trình độ khoa học công nghệ thấp, thiếu lao động có tay nghề cao, thất nghiệpgia tăng, nền kinh tế chậm phát triển. Nguồn vốn trong nước và nguồn vốn viện trợ thì cóhạn, không đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế. Do đó, có điểm gặp nhau về nhu cầu phát triển kinh tế giữa các nước phát triển vàcác nước đang phát triển, tạo nên nhu cầu dịch chuyển vốn và công nghệ giữa các nướcnày với nhau. Các doanh nghiệp ở các nước phát triển tìm kiếm cơ hội đầu tư ra nướcngoài để giảm chi phí sản xuất, tận dung lợi thế so sánh ở các nước kém phát triển hơn, cóthị trường mới, nguồn nguyên liệu mới. Còn với các nước đang phát triển, với nguồn vốnđầu tư này đã có thể đẩy nhanh sự phát triển kinh tế của mình, có được vốn đầu tư, cóđược công nghệ, tiến hành nhanh hơn quá trình công nghiệp hoá. Thời gian đầu, do thiếu vốn, các cơ sở công nghiệp của các nước đang phát triểnphần lớn có quy mô vừa và nhỏ, phân bố phân tán, khả năng xử lý ô nhiễm và bảo vệ môitrường kém. Dân số tăng, đất đai ngày càng hạn chế, thêm vào nữa là Chính phủ cần chitiêu đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng để đáp ứng nhu cầu xây dựng phát triển cuả các doanhnghiệp đi đầu tư, làm sao có được cơ sở hạ tầng hiện đại để phát triển công nghiệp, hạnchế ô nhiễm môi trường, xử lý tốt chất thải công nghiệp, tập trung quản lý, tiết kiệm đấtđa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số giải pháp phát triển các KCNTT trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế LUẬN VĂN: Một số giải pháp phát triển cácKCNTT trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Sự ra đời của các Khu Công nghiệp tập trung là xu thế tất yếu của nền kinh tế hiệnđại. Với hiệu quả của mô hình phát triển công nghiệp theo các khu công nghiệp tập trung,đến nay cả nước ta đã có khoảng 150 KCNTT. Việc hình thành các KCNTT chính là mộttrong các giải pháp quan trọng đẩy nhanh khả năng CNH-HĐH ở nước ta, là địa điểm quantrọng trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngoàitạo(FDI) điều kiện lớn để tiếp thu công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân công lạilao động phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy tăng trưởng công nghiệpgóp phần phát triển kinh tế- xã hội Thủ đô và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinhtế. Việc phát triển các khu công nghiệp cũng thúc đẩy việc hình thành các khu đô thị mới,phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ và dịch vụ tạo việc làm cho người lao động, gópphần đào tạo phát triển nguồn nhân lực, xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật kinh tế kỹ thuật,đảm bảo trật tự an toàn xã hội. Sau hơn 10 năm xây dựng và phát triển, các KCN của Hà Nội đã chứng tỏ được vaitrò của KCN thủ đô, đạt được những kết quả quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế.Chỉ với diện tích hơn 921km2, nhưng Hà Nội đã xây dựng được 5KCNTT với tổng diệntích 543,11ha, thu hút được nhiều các dự án có công nghệ cao và quy mô của các tập đoànkinh tế hàng đầu thế giới như: Canon, Toto, Daewoo- Hanel, Panasonic, SumitomoBakelite, Yamaha, …Riêng hai dự án của Canon và Orion-hanel đã có tổng vốn đầu tư lênđến gần 500triệu USD. Các KCN của Hà Nội ra đời góp phần hình thành các khu đô thị,tăng cường tiếp thu công nghệ tiên tiến, giải quyết việc làm, đóng góp vào tăng thu ngânsách…góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của Hà Nội nói riêng và của cả nướcnói chung. Tuy nhiên, Hà Nội nói riêng và cả nước ta nói chung vần còn những tồn tại trong quátrình phát triển bền vững các KCN. Phát triển các KCN cần phải tính đến sự phát triển bềnvững về tất cả các mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Đặc biệt, hoạt động của các KCNthường là 50 năm, một khoảng thời gian dài như vậy nếu không phát triển theo hướng bềnvững thì không những không thể có những đóng góp cho địa phương mà thậm chí còn cóthể gây nên những trở ngại cho sự phát triển chung của xã hội. Chính vì tầm quan trọng của vấn đề này mà tôi đã rất quan tâm đến vấn đề phát triểnbền vững KCN của Hà Nội. Tuy nhiên, do thời gian và khả năng bản thân có hạn, nên tôichỉ lựa chọn nghiên cứu về mặt kinh tế cho chuyên đề thực tập của mình: “Một số giảipháp phát triển các KCNTT trên địa bàn Hà Nội theo hướng bền vững về kinh tế” 2. Phạm vi, đối tượng và phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề: các KCN trên địa bàn Hà Nội Đối tượng nghiên cứu là: tìm hiểu thực trạng và đưa ra một số giải pháp cho sự phát triển bền vững về mặt kinh tế Phương pháp nghiên cứu: phương pháp được sử dụng để nghiên cứu chuyên đề là phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích số liệu và phương pháp so sánh. 3. Kết cấu của chuyên đề: Chuyên đề gồm 3 chương: - Chương 1 :Cơ sở lý luận phát triển các KCNTT theo hướng bền vững về kinh tế. - Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững về kinh tế của các KCNTT trên địa bàn Hà Nội - Chương 3: Một số giải pháp phát triển bền vững về kinh tế của các KCNTT trên địa bàn Hà Nội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG VỀ KINH TẾ.1.1 Khái quát về Khu công nghiệp tập trung.1.1.1 Khái niệm Sự ra đời của KCN thế giới là bắt đầu từ thế kỷ 18, khi các nước phát tư bản giàu cóquan tâm mở rộng thương mại quốc tế, áp dụng các loại thuế quan khắt khe đối với nhữngsản phẩm hàng hóa vào lãnh thổ của mình. Đặc biệt vào nửa cuối thế kỷ XX, các KCN trênthế giới phát triển mạnh mẽ khi các nước chủ nghĩa tư bản đang ở trong thời cạnh tranhtìm kiếm thị trường và tranh giành phân lại thị trường thế giới. Lúc này trình độ phát triển của các nước tư bản đã ở trình độ cao, vốn có hiện tượngthừa và giá nhân công cao, khan hiếm về nguồn tài nguyên nên chi phí sản xuất cao, lợinhuận ngày càng giảm. Trong khi đó thì ở các nước đang phát triển lại rơi vào tình trạng thiếu vốn để pháttriển kinh tế, trình độ khoa học công nghệ thấp, thiếu lao động có tay nghề cao, thất nghiệpgia tăng, nền kinh tế chậm phát triển. Nguồn vốn trong nước và nguồn vốn viện trợ thì cóhạn, không đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế. Do đó, có điểm gặp nhau về nhu cầu phát triển kinh tế giữa các nước phát triển vàcác nước đang phát triển, tạo nên nhu cầu dịch chuyển vốn và công nghệ giữa các nướcnày với nhau. Các doanh nghiệp ở các nước phát triển tìm kiếm cơ hội đầu tư ra nướcngoài để giảm chi phí sản xuất, tận dung lợi thế so sánh ở các nước kém phát triển hơn, cóthị trường mới, nguồn nguyên liệu mới. Còn với các nước đang phát triển, với nguồn vốnđầu tư này đã có thể đẩy nhanh sự phát triển kinh tế của mình, có được vốn đầu tư, cóđược công nghệ, tiến hành nhanh hơn quá trình công nghiệp hoá. Thời gian đầu, do thiếu vốn, các cơ sở công nghiệp của các nước đang phát triểnphần lớn có quy mô vừa và nhỏ, phân bố phân tán, khả năng xử lý ô nhiễm và bảo vệ môitrường kém. Dân số tăng, đất đai ngày càng hạn chế, thêm vào nữa là Chính phủ cần chitiêu đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng để đáp ứng nhu cầu xây dựng phát triển cuả các doanhnghiệp đi đầu tư, làm sao có được cơ sở hạ tầng hiện đại để phát triển công nghiệp, hạnchế ô nhiễm môi trường, xử lý tốt chất thải công nghiệp, tập trung quản lý, tiết kiệm đấtđa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bền vững kinh tế khu công nghiệp trung tâm kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị thạc sỹ kinh tế chính trị chuyên nghành kinh tế chính trị luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 235 0 0 -
79 trang 226 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 214 0 0 -
4 trang 213 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 211 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 209 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 204 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 201 0 0