Luận văn: Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp (FDI ) nhằm hình thành và phát triển các KCN tập trung trên địa bàn tỉnh Hưng Yên
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 400.26 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để thực hiện sự nghiệp Công Nghiệp Hoá_Hiện Đại Hoá đất nớc,Việt Nam cần phải có một lợng vốn đầu t vợt ra ngoài khả năng tự cung cấp. Trong khi các nguồn hỗ trợ phát triển chính thức và tài trợ của các tổ chức quốc tế đều có hạn thì việc đa dạng hoá các hình thức thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là rất cần thiết
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp (FDI ) nhằm hình thành và phát triển các KCN tập trung trên địa bàn tỉnh Hưng Yên TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- Báo cáo tốt nghiệpĐề tài: Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp (FDI ) nhằm hình thành và phát triển các KCN tập trunbg trên địa bàn tỉnh Hưng Yên Đề tài : Một số giải pháp tăng cờng thu hút đầut trực tiếp (FDI ) nhằm hình thành và phát triểncác KCN tập trung trên địa bàn tỉnh Hưng Yên LờI nóI đầu để thực hiện sự nghiệp Công Nghiệp Hoá_Hiện Đại Hoá đất nớc,Việt Nam cần phải cóm ột lợng vốn đầu t vợt ra ngoài khả năng tự cung cấp. Trong khi các nguồn hỗ trợ phát triểnchính thức và tài trợ của các tổ chức quốc tế đều có hạn thì việc đa dạng hoá các hình thứcthu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là rất cần thiết . Trên thế giới cũng nh trong khu vực đã và đang áp d ụng nhiều hình thức thu hút vốnđ ầu t trực tiếp nớc ngoài.Trong đó mô hình KCN tập trung đợc thừa nhận là có hiệu quả vàđ ang đợc áp dụng. Ngoài khả năng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, mô hình này còn làgiải pháp quan trọng về công nghệ, kinh nghiệm quản lý để thực hiện Công NghiệpHoá_Hiện Đại Hoá đất nớc. ở V iệt Nam, một loạt các KCN tập trung đã đợc thành lập vào đ ầu những năm 90 tại cácđ ịa phơng có điều kiện thuận lợi. Đó là chủ trơng kịp thời, đúng đắn phù hợp với xu thế pháttriển của thời đại và thực tiễn đất nớc. Hng Yên là một tỉnh có KCN tập trung đã đợc thành lập gần đây nhng đă thu đợc một sốkết quả khả quan. Đến nay Hng Yên đã có bốn KCN tập trung chính thức đợc chính phủ phêd uyệt và cấp giâý phép hoạt động, trong đó KCN Nh Q uỳnh thuộc huyện Văn Lâm và KCNPhố Nối A, Phố Nối B thuộc huyện Mỹ Hào, KCN Chợ Gạo thuộc thị xã Hng Yên. Bên cạnhnhững thành tựu đã đạt đợc, những năm qua hoạt động của các KCN tập trung ở H ng Yênvẫn còn nhiều tồn tại và yếu kém về nhiều mặt, những tồn tại này đã và đang cản trở hiệu quảhoạt động của các KCN tập trung .V ì vậy cần nghiêm túc nghiên cú các vấn đề thuộc lý luậncũng nh thực tiễn việc phát triển các KCN tập trung ở Hng Yên để làm luận cứ khoa họccho việc ra các chính sách, biện pháp phù hợp. Đề Tài “Một số giải pháp tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp (FDI ) nhằm hình thànhvà phát triển các KCN tập trung trên địa bàn tỉnh Hng Yên ” sẽ nghiên cứu một số vấnđ ề thuộc lý luận về KCN tập trung, phân tích và đánh giá các kế quả hoạt động cũng nhnhững vấn đề còn tồn đọng và yếu kém của các KCN tập trung ở Hng Yên . NộI dung của chuyên đề gồm có 3 chơng : Chơng I : Lý luận chung về KCN tập trung. Chơng II : Thực trạng tình hình thu hút vốn đầu t và hoạt động của các KCNtập trung ở Hng Yên. Chơng III : Một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút đầu t FDI vào cácKCN Hng Yên. Do điều kiện và trình đ ộ có hạn nên chuyên đ ề này không thể tránh khỏi những thiếusót, tôi rất mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo và bạn đọc. Tôi xin chânthành cảm ơn. Sinh viên thực hiện :Trần Bảo Sơn Giáo viên hớng dẫn: Chơng I : Những lý luận chung về KCN tập trung. I >Khái niệm chung về KCN tập trung: 1). Khái niệm KCN tập trung: Trên thế giới, KCN tập trung đợc hiểu là khu tập trung các Doanh Nghiệp chuyên sảnx uất công nghiệp và thực hiện các dịch vụ công nghiệp phục vụ cho hoạt động sản xuất trongkhu. Theo quy chế KCN, KCX, KCN Chính ban hành ngày24/4/1997 của chính phủ, KCNtập trung là khu tập trung các Doanh Nghiệp Công Nghiệp chuyên sản xuất hàng côngnghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có gianh giới địa lý xác định,không có dân c sinh sống do chính phủ hoặc Thủ Tớng chính phủ quyết định thành lập.Trong KCN tập trung có thể có Doanh Nghiệp chế xuất. Nh vậy, có thể hiểu KCN tập trung là một quần thể liên hoàn các xí nghiệp công nghiệpx ây dựng trên một vùng có điều kiện thuận lợi về các yếu tố tự nhiên, về kết cấu hạ tầng xãhội … để thu hút vốn đầu t (chủ yếu là đầu t nớc ngo ài ) và hoạt động theo một cơ cấu hợp lícác Doanh Nghiệp công nghiệp và các Doanh Nghiệp dịch vụ nhằm đạt kết quả cao trong sảnx uất công nghiệp và kinh doanh. Sản phẩm của KCN tập trung đáp ứng nhu cầu trớc mắt và lâu dài của thị trờng nội địa.So với hàng nhập khẩu, hàng ở KCN tập trung có nhiều lợi thế về chi phí vận tải, thuế (đợc uđ ãi thuế) thủ tục nhập khẩu … Nếu trong KCN tập trung có các Doanh Nghiệp chế xuất thìnhà đ ầ t nớc sở tại còn phải xem xét cả khả năng xuất khẩu. KCN tập trung là một hình thức tổ chức không gian lãnh thổ công nghiệp luôn gắn liềnp hát triển công nghiệp với xây dựng kết cấu hạ tầng và hình thành mạng lới đô thị, phân bốd ân c hợp lý. Do đó, việc phân bố KCN phải bảo đảm những điều kiện sau: + Có khả năng xây dựng kết cấu hạ tầng thuận lợi, hiệu quả có đất để mở rộng và nếu cóthể liên kết hình thành các cụm công nghiệp. Quy mô KCN tập trung và quy mô doanhnghiệp phải phù hợp với công nghệ gắn kết với kết cấu hạ tầng . + Thủ tục đơn giản, nhanh chóng đủ hấp dẫn các nhà đ ầu t, quản lý và điều hành nhanhnhạy ít đầu mối. + Có khả năng cung cấp nguyên liệu trong nớc hoặc nhập khẩu tơng đối thuận lợi, có cựly vận tải thích hợp. + Có thị trờng tiêu thụ sản phẩm. +Có khả năng đáp ứng nhu cầu lao động cả về số lợng lẫn chất lợng với chi phí tiền longthích hợp . 2). Các loại hình đầu t trực tiếp nớc ngoài trong các KCN. +Doanh Nghiệp liên doanh (Join Venture). Doanh Nghiệp liên doanh là Doanh Nghiệp đợc thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợpđồng liên doanh đợc ký kết giữa các bên (bên nớc ngoài và bên Việt Nam ). +Doanh Nghiệp 100% vốn nớc ngoài (100% foreing Capital Enteprise) Doanh Nghiệp 100% là Doanh Nghiệp hoàn toàn thuộc sở hữu của các tổ chức, cánhân nớc n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp (FDI ) nhằm hình thành và phát triển các KCN tập trung trên địa bàn tỉnh Hưng Yên TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- Báo cáo tốt nghiệpĐề tài: Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp (FDI ) nhằm hình thành và phát triển các KCN tập trunbg trên địa bàn tỉnh Hưng Yên Đề tài : Một số giải pháp tăng cờng thu hút đầut trực tiếp (FDI ) nhằm hình thành và phát triểncác KCN tập trung trên địa bàn tỉnh Hưng Yên LờI nóI đầu để thực hiện sự nghiệp Công Nghiệp Hoá_Hiện Đại Hoá đất nớc,Việt Nam cần phải cóm ột lợng vốn đầu t vợt ra ngoài khả năng tự cung cấp. Trong khi các nguồn hỗ trợ phát triểnchính thức và tài trợ của các tổ chức quốc tế đều có hạn thì việc đa dạng hoá các hình thứcthu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là rất cần thiết . Trên thế giới cũng nh trong khu vực đã và đang áp d ụng nhiều hình thức thu hút vốnđ ầu t trực tiếp nớc ngoài.Trong đó mô hình KCN tập trung đợc thừa nhận là có hiệu quả vàđ ang đợc áp dụng. Ngoài khả năng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, mô hình này còn làgiải pháp quan trọng về công nghệ, kinh nghiệm quản lý để thực hiện Công NghiệpHoá_Hiện Đại Hoá đất nớc. ở V iệt Nam, một loạt các KCN tập trung đã đợc thành lập vào đ ầu những năm 90 tại cácđ ịa phơng có điều kiện thuận lợi. Đó là chủ trơng kịp thời, đúng đắn phù hợp với xu thế pháttriển của thời đại và thực tiễn đất nớc. Hng Yên là một tỉnh có KCN tập trung đã đợc thành lập gần đây nhng đă thu đợc một sốkết quả khả quan. Đến nay Hng Yên đã có bốn KCN tập trung chính thức đợc chính phủ phêd uyệt và cấp giâý phép hoạt động, trong đó KCN Nh Q uỳnh thuộc huyện Văn Lâm và KCNPhố Nối A, Phố Nối B thuộc huyện Mỹ Hào, KCN Chợ Gạo thuộc thị xã Hng Yên. Bên cạnhnhững thành tựu đã đạt đợc, những năm qua hoạt động của các KCN tập trung ở H ng Yênvẫn còn nhiều tồn tại và yếu kém về nhiều mặt, những tồn tại này đã và đang cản trở hiệu quảhoạt động của các KCN tập trung .V ì vậy cần nghiêm túc nghiên cú các vấn đề thuộc lý luậncũng nh thực tiễn việc phát triển các KCN tập trung ở Hng Yên để làm luận cứ khoa họccho việc ra các chính sách, biện pháp phù hợp. Đề Tài “Một số giải pháp tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp (FDI ) nhằm hình thànhvà phát triển các KCN tập trung trên địa bàn tỉnh Hng Yên ” sẽ nghiên cứu một số vấnđ ề thuộc lý luận về KCN tập trung, phân tích và đánh giá các kế quả hoạt động cũng nhnhững vấn đề còn tồn đọng và yếu kém của các KCN tập trung ở Hng Yên . NộI dung của chuyên đề gồm có 3 chơng : Chơng I : Lý luận chung về KCN tập trung. Chơng II : Thực trạng tình hình thu hút vốn đầu t và hoạt động của các KCNtập trung ở Hng Yên. Chơng III : Một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút đầu t FDI vào cácKCN Hng Yên. Do điều kiện và trình đ ộ có hạn nên chuyên đ ề này không thể tránh khỏi những thiếusót, tôi rất mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo và bạn đọc. Tôi xin chânthành cảm ơn. Sinh viên thực hiện :Trần Bảo Sơn Giáo viên hớng dẫn: Chơng I : Những lý luận chung về KCN tập trung. I >Khái niệm chung về KCN tập trung: 1). Khái niệm KCN tập trung: Trên thế giới, KCN tập trung đợc hiểu là khu tập trung các Doanh Nghiệp chuyên sảnx uất công nghiệp và thực hiện các dịch vụ công nghiệp phục vụ cho hoạt động sản xuất trongkhu. Theo quy chế KCN, KCX, KCN Chính ban hành ngày24/4/1997 của chính phủ, KCNtập trung là khu tập trung các Doanh Nghiệp Công Nghiệp chuyên sản xuất hàng côngnghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có gianh giới địa lý xác định,không có dân c sinh sống do chính phủ hoặc Thủ Tớng chính phủ quyết định thành lập.Trong KCN tập trung có thể có Doanh Nghiệp chế xuất. Nh vậy, có thể hiểu KCN tập trung là một quần thể liên hoàn các xí nghiệp công nghiệpx ây dựng trên một vùng có điều kiện thuận lợi về các yếu tố tự nhiên, về kết cấu hạ tầng xãhội … để thu hút vốn đầu t (chủ yếu là đầu t nớc ngo ài ) và hoạt động theo một cơ cấu hợp lícác Doanh Nghiệp công nghiệp và các Doanh Nghiệp dịch vụ nhằm đạt kết quả cao trong sảnx uất công nghiệp và kinh doanh. Sản phẩm của KCN tập trung đáp ứng nhu cầu trớc mắt và lâu dài của thị trờng nội địa.So với hàng nhập khẩu, hàng ở KCN tập trung có nhiều lợi thế về chi phí vận tải, thuế (đợc uđ ãi thuế) thủ tục nhập khẩu … Nếu trong KCN tập trung có các Doanh Nghiệp chế xuất thìnhà đ ầ t nớc sở tại còn phải xem xét cả khả năng xuất khẩu. KCN tập trung là một hình thức tổ chức không gian lãnh thổ công nghiệp luôn gắn liềnp hát triển công nghiệp với xây dựng kết cấu hạ tầng và hình thành mạng lới đô thị, phân bốd ân c hợp lý. Do đó, việc phân bố KCN phải bảo đảm những điều kiện sau: + Có khả năng xây dựng kết cấu hạ tầng thuận lợi, hiệu quả có đất để mở rộng và nếu cóthể liên kết hình thành các cụm công nghiệp. Quy mô KCN tập trung và quy mô doanhnghiệp phải phù hợp với công nghệ gắn kết với kết cấu hạ tầng . + Thủ tục đơn giản, nhanh chóng đủ hấp dẫn các nhà đ ầu t, quản lý và điều hành nhanhnhạy ít đầu mối. + Có khả năng cung cấp nguyên liệu trong nớc hoặc nhập khẩu tơng đối thuận lợi, có cựly vận tải thích hợp. + Có thị trờng tiêu thụ sản phẩm. +Có khả năng đáp ứng nhu cầu lao động cả về số lợng lẫn chất lợng với chi phí tiền longthích hợp . 2). Các loại hình đầu t trực tiếp nớc ngoài trong các KCN. +Doanh Nghiệp liên doanh (Join Venture). Doanh Nghiệp liên doanh là Doanh Nghiệp đợc thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợpđồng liên doanh đợc ký kết giữa các bên (bên nớc ngoài và bên Việt Nam ). +Doanh Nghiệp 100% vốn nớc ngoài (100% foreing Capital Enteprise) Doanh Nghiệp 100% là Doanh Nghiệp hoàn toàn thuộc sở hữu của các tổ chức, cánhân nớc n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đầu tư trực tiếp nước ngoài kinh tế vĩ mô đầu tư trong nước đầu tư nước ngoài định hướng thu hút FDI kinh tế vĩ mô vai trò đầu tư đầu tư gián tiếp luận văn tỉnh Hưng YênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 733 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 582 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 552 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 305 0 0 -
38 trang 250 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 244 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 237 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 235 0 0 -
79 trang 226 0 0