Danh mục

Luận văn: Một số giải pháp tìm kiếm thị trường đầu ra cho cá tra và cá basa Việt Nam

Số trang: 103      Loại file: pdf      Dung lượng: 872.60 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 51,500 VND Tải xuống file đầy đủ (103 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn là trên cơ sở nghiên cứu những lí luận cơ bản về thị trường, từ đó đánh giá đúng thực trạng hoạt động sản xuất và tiêu thụ cá tra, basa để đưa ra những giải pháp tìm kiếm thị trường đầu ra cho cá basa Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số giải pháp tìm kiếm thị trường đầu ra cho cá tra và cá basa Việt NamLUẬN VĂN TỐT NGHIỆPMột số giải pháp tìm kiếmthị trường đầu ra cho cá tra và cá basa Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp---------------------------------------------------------------------------------------------- LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong xu thế thương mại toàn cầu đang phát triển nhanh chóng với nhiềuchiều hướng như hiện nay, không phải bất cứ quốc gia nào tham gia thị trườngquốc tế cũng có thể dễ dàng thuận lợi giao dịch ngoại thương mà không gặpcản trở. Các doanh nghiệp xuất khẩu cá da trơn Việt Nam đã vấp phải vụ tranhchấp thương mại đầu tiên khi bị Hiệp Hội Các Chủ Trại Cá Nheo Mĩ kiện bánphá giá các sản phẩm cá tra, basa phi lê vào thị trường này. Vụ kiện kéo dài 2năm, để lại cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều bài học và cũng nhiều vấnđề, trong đó có việc tìm thị trường mới cho sản phẩm và xem xét nhìn nhận lạicông tác thị trường ở chính các doanh nghiệp. Sau khi kết thúc vụ kiện bán phá giá cá tra, basa vào thị trường Mĩ vớiquyết định của US ITC cho phép áp mức thuế chống bán phá giá lên sản phẩmphi lê cá da trơn của Việt Nam, việc xuất khẩu của cá tra, basa chững lại, đầura vướng mắc do xuất khẩu sang thị trường lớn nhất gặp cản trở, công tác tìmthị trường đầu ra cho sản phẩm cá vào thời điểm này mang ý nghĩa quyết địnhvà quan trọng hơn bao giờ hết. Việc tìm thị trường đầu ra còn giúp doanhnghiệp xuất khẩu cá tra, basa tổ chức chặt chẽ khâu định vị và phát triển thịtrường trong công tác xúc tiến xuất khẩu cũng như mở rộng thị trường trongnước một cách đúng đắn. Với mong muốn góp phần giải quyết tìm hướng đi mới cho sản phẩm độcđáo này của Việt Nam, người viết đã lựa chọn đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁPTÌM KIẾM THỊ TRƯỜNG ĐẦU RA CHO CÁ TRA VÀ CÁ BASA VIỆTNAM”. 2. Mục đích của đề tài. Trên cơ sở nghiên cứu những lí luận cơ bản về thị trường, từ đó đánh giáđúng thực trạng hoạt động sản xuất và tiêu thụ cá tra, basa để đưa ra nhữngTriệu Thị Mỹ Châu – A9 K38 1 Khoá luận tốt nghiệp----------------------------------------------------------------------------------------------giải pháp tìm kiếm thị trường đầu ra cho cá tra, basa Việt Nam trong thời giantới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Tình hình khu vực sản xuất, khu vực chế biến và thị trường tiêu thụ cá tra,basa của Việt Nam, công tác thị trường và định hướng thị trường các cấptrong thời gian qua . 4. Phương pháp nghiên cứu. Để thực hiện những nội dung trên, người viết đã sử dụng những phươngpháp nghiên cứu sau : - Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu. - Phương pháp thống kê học đơn giản. - Phương pháp lý luận biện chứng. 5. Bố cục đề tài. Với mục đích nghiên cứu như trên, đề tài sẽ bao gồm các phần : Chương I: Những lí luận cơ bản về thị trường Chương II: Thực trạng về thị trường tiêu thụ cá tra, basa của ViệtNam trong thời gian qua Chương III: Giải pháp mở rộng thị trường đầu ra cho cá tra, basa Do thời gian và trình độ hạn chế, đề tài này chắc chắn không tránh khỏithiếu sót, em mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thày cô. Em xin chân thành cảm ơn Th.S. Nguyễn Xuân Nữ, giảng viên khoa KTNTđã hướng dẫn em trong quá trình thực hiện đề tài này.Triệu Thị Mỹ Châu – A9 K38 2 Khoá luận tốt nghiệp---------------------------------------------------------------------------------------------- Sinh viên: Triệu thị Mỹ Châu. CHƯƠNG I NHỮNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG I. Khái niệm về thị trường 1. Định nghĩa: Theo cách hiểu thông thường thì có thể coi thị trường là một địa điểm cụthể ở đó diễn ra việc mua bán hàng hoá, chẳng hạn một cái chợ, một trụ sởgiao dịch mua bán hàng hoá v.v... Một cách hiểu khác, người ta quan niệm thị trường là một nhóm người tiêudùng đang có nhu cầu và sức mua chưa được đáp ứng và mong được thoảmãn. Cách hiểu này xuất phát từ phía người mua, người có nhu cầu và khảnăng thanh toán. Sở dĩ người ta nhấn mạnh vai trò của người mua trong kháiniệm thị trường là do người mua ngày nay quyết định thị trường và trên thựctế thị trường đã chuyển sang tay họ. Người tiêu dùng, hay người mua, lànhững người mua sắm hàng hoá để phục vụ cho tiêu dùng cá nhân, gia đìnhhoặc một nhóm người vì nhu cầu sinh hoạt. Theo các nhà kinh tế học việc tiêudùng của họ một mặt được xem như là việc sử dụng hoặc huỷ bỏ một tài sảnkinh tế, mặt khác cũng là cách tự thể hiện mình. Thị trường người tiêu dùngbao gồm tất cả các cá nhân, các hộ tiêu dùng và các nhóm tập thể mua sắmhàng hóa hoặc dịch vụ cho mục đích tiêu dùng cá nhân. Nếu hiểu rộng rãi hơn thì thị trường là khái niệm để chỉ lĩnh vực lưu thônghàng hoá nói chung, ở đó người bán và người mua gặp gỡ nhau để trao đổi,mua bán hàng hoá. Theo cách hiểu này thì thị trường gắn liền với một quátrình vận động không ngừng, trong đó người mua và người bán từng loại hànghoá tác động qua lại lẫn nhau do đó xác định số lượng và giá cả hàng hoá đưavào trao đổi. Như vậy thị trường là tổng thể các điều kiện chủ quan và kháchquan có liên quan tới việc sản xuất và tiêu thụ hàng hoá. Thị trường giống nhưngười môi giới giữa người sản xuất với người tiêu dùng (hay còn gọi giữangười bán với người mua) đóng vai trò trung gian thu xếp, dàn hoà giữa yêuTriệu Thị Mỹ Châu – A9 K38 3 Khoá luận tốt nghiệp-------- ...

Tài liệu được xem nhiều: