![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN: Một số giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay
Số trang: 98
Loại file: pdf
Dung lượng: 764.90 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhà nước pháp quyền - nhà nước xác định pháp luật ở vị trí tối thượng, tổ chức và hoạt động theo pháp luật, sử dụng pháp luật trong quản lý xã hội - như kinh nghiệm lịch sử cho thấy là hình thức tổ chức nhà nước có thể đáp ứng được các yêu cầu phát triển của xã hội. Trong thời đại ngày nay, xây dựng nhà nước pháp quyền đã trở thành một trong những vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển của các quốc gia, nhất là đối với...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay LUẬN VĂN:Một số giải pháp xây dựng nhà nước phápquyền ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhà nước pháp quyền - nhà nước xác định pháp luật ở vị trí tối th ượng, tổchức và hoạt động theo pháp luật, sử dụng pháp luật trong quản lý xã hội - như kinhnghiệm lịch sử cho thấy là hình thức tổ chức nhà nước có thể đáp ứng được các yêu cầuphát triển của xã hội. Trong thời đại ngày nay, xây dựng nhà nước pháp quyền đã trởthành một trong những vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển của cácquốc gia, nhất là đối với các nước đang phát triển. Xây dựng nhà nước pháp quyền, mộtmặt, là xây dựng một nhà nước có khả năng thực hiện quyền làm chủ của nhân dân,khơi dậy mọi nguồn lực sáng tạo của nhân dân cho phát triển đất nước, mặt khác,còn là cơ sở đảm bảo sự ổn định, sự bền vững của bản thân nhà n ước. Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (NDCM) xác định phải từng bước đổi mớivà hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào theo h ướngxây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) của dân, do dân và vì dân .Bởi vì, đối với nước CHDCND Lào - một nước còn nghèo nàn, lạc hậu, trình độ pháttriển kinh tế, văn hóa và xã hội còn thấp nh ư hiện nay - thì việc xây một nhà nướcpháp quyền càng có ý nghĩa quyết định. Việc đặt vấn đề xây dựng nhà nước phápquyền theo định hướng XHCN ở Lào hiện nay, một mặt, là đòi hỏi khách quan củaviệc chuyển sang nền kinh tế thị tr ường, của quá trình dân chủ hoá xã hội và quátrình hội nhập quốc tế, mặt khác, còn là yêu cầu của việc xây dựng và củng cố chếđộ dân chủ nhân dân theo định hướng XHCN. Xây dựng nhà nước pháp quyền dù ở quốc gia nào cũng là một quá trình lịchsử, là kết quả của sự phát triển của sự phát triển kinh tế, chính trị và xã hội. Trong nhữngđiều kiện lịch sử nhất đinh, việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở mỗi nước lại lại đòi hỏinhững cách làm cụ thể - những giải pháp cụ thể, phù hợp. Xây dựng nhà nước phápquyền trong điều kiện ở Lào là một công việc lâu dài, phức tạp và hệ trọng, đòi hỏi nhiềugiải pháp các yếu tố liên quan đến điều kiện chính trị, kinh tế - xã hội, truyền thống lịchsử, văn hóa, tâm lý dân tộc, nhu cầu xã hội, quan hệ quốc tế. Việc xác định các giảipháp đòi hỏi phải gắn được lý luận với thực tiễn, các giải pháp được nêu ra cần phải phùhợp với điều kiện trong nước của Lào và xu hướng phát triển của thế giới. Quá trình xây dựng nhà nước hiện nay ở Lào được tiến hành trong giai đoạnđầu của sự nghiệp đổi mới với điều kiện kinh tế - xã hội còn thấp, trình độ dân trí vănhóa, giáo dục, khoa học - công nghệ chưa phát triển cao, dân chủ hóa trong xã hội cònhạn chế. Do vậy, trong các phương hướng và giải pháp cần xác định được những môhình, cách thức tổ chức thích hợp, khả thi và có hiệu quả thiết thực tạo cơ sở vững chắccho các bước đi trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền ở Lào. Việc xác địnhnhững giải pháp ấy phải dựa trên cơ sở thực tiễn khách quan của quá trình phát triểnkinh tế - xã hội, xây dựng củng cố bộ máy nhà nước và đổi mới sự lãnh đạo của Đảngqua từng giai đoạn nhằm đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân các bộ tộc Lào trongcông cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Việc nghiên cứu một cách trực tiếp và có hệ thống về “Một số giải pháp xâydựng nhà nước pháp quyền ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay” là có ý nghĩathiết thực về lý luận và thực tiễn đối với quá trình xây dựng và phát triển đất nước ởCHDCND Lào. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quan điểm của Đảng NDCM Lào về đổi mới và hoàn thiện nhà nước theohướng xây dựng nhà nước pháp quyền ở CHDCND Lào đã được nêu trong một số vănkiện của Đảng, đã được cụ thể hóa một bước thành Hiến pháp (Hiến pháp 1991, Hiếnpháp sửa đổi 2003) và một số đạo luật khác. Theo tinh thần ấy, ở Lào đã có một số côngtrình khoa học đề cập tới vấn đề xây dựng nhà nước, nhưng chủ yếu mới dừng lại ở vấnđề xây dựng nhà nước pháp quyền như là một tất yếu khách quan của việc đảm bảoquyền lực của nhân dân lao động, củng cố hoàn thiện bộ máy nhà nước nói chung. Chođến nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập cụ thể đến các giải pháp cho việcxây dựng nhà nước pháp quyền ở Lào. Tuy nhiên, những công trình đã có có thể xem lànhững cơ sở, những tiền đề có thể kế thừa, khai thác phục vụ đề tài của luận văn này.Có thể xem đề tài về các giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền ở Lào (đề tài luậnvăn này) là sự tiếp nối các đề tài, các công trình nghiên cứu đã có về tính tất yếu, nhữngđặc điểm, những yêu cầu của việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở Lào. Có thể thấy mộtsố công trình sau đây: 1. Khăm Cải Viêng Xa Văn (1995), Sự kiện lịch sử của việc thành lập Cộnghòa dân chủ nhân dân Lào, Tạp chí A Lun May (CHDCND Lào). 2. Phông Xa Vặt Búp Pha (1996), Sự phát triển của Nhà nước Cộng hòa dânchủ nhân dân Lào, Tạp chí A Lun May (CHDCND Lào). 3. Chả Lơn Dia Pao Hơ (1995), Sự vững mạnh của quyền lực nhà nước là yếutố đảm bảo cho nền độc lập chủ quyền quốc gia, Tạp chí Xây dựng Đảng Nhân dâncách mạng Lào. 4. En Sô La Thi (2000), Xây dựng nhà nước đảm bảo quyền lực của nhân dânlao động ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩChính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu với những quy mô và cấp độkhác nhau về nhà nước pháp quyền và xây dựng nhà nước pháp quyền được thực hiệntừ những năm 1991 -1995 và từ 1995 đến nay. Có thể thấy nhiều đề tài lớn đã được thựchiện trong những năm 1991 -1995 như một số đề tài cấp Nhà nước thuộc Chương trìnhKX. 05, một số đề tài cấp Nhà nước thuộc các Chương trình KX. 08 và KX. 10 cho đến nay.Những kết quả nghiên cứu trên là những cơ sở hết sức quý giúp cho việc thực hiện đề tài củaluận văn này. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay LUẬN VĂN:Một số giải pháp xây dựng nhà nước phápquyền ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhà nước pháp quyền - nhà nước xác định pháp luật ở vị trí tối th ượng, tổchức và hoạt động theo pháp luật, sử dụng pháp luật trong quản lý xã hội - như kinhnghiệm lịch sử cho thấy là hình thức tổ chức nhà nước có thể đáp ứng được các yêu cầuphát triển của xã hội. Trong thời đại ngày nay, xây dựng nhà nước pháp quyền đã trởthành một trong những vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển của cácquốc gia, nhất là đối với các nước đang phát triển. Xây dựng nhà nước pháp quyền, mộtmặt, là xây dựng một nhà nước có khả năng thực hiện quyền làm chủ của nhân dân,khơi dậy mọi nguồn lực sáng tạo của nhân dân cho phát triển đất nước, mặt khác,còn là cơ sở đảm bảo sự ổn định, sự bền vững của bản thân nhà n ước. Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (NDCM) xác định phải từng bước đổi mớivà hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào theo h ướngxây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) của dân, do dân và vì dân .Bởi vì, đối với nước CHDCND Lào - một nước còn nghèo nàn, lạc hậu, trình độ pháttriển kinh tế, văn hóa và xã hội còn thấp nh ư hiện nay - thì việc xây một nhà nướcpháp quyền càng có ý nghĩa quyết định. Việc đặt vấn đề xây dựng nhà nước phápquyền theo định hướng XHCN ở Lào hiện nay, một mặt, là đòi hỏi khách quan củaviệc chuyển sang nền kinh tế thị tr ường, của quá trình dân chủ hoá xã hội và quátrình hội nhập quốc tế, mặt khác, còn là yêu cầu của việc xây dựng và củng cố chếđộ dân chủ nhân dân theo định hướng XHCN. Xây dựng nhà nước pháp quyền dù ở quốc gia nào cũng là một quá trình lịchsử, là kết quả của sự phát triển của sự phát triển kinh tế, chính trị và xã hội. Trong nhữngđiều kiện lịch sử nhất đinh, việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở mỗi nước lại lại đòi hỏinhững cách làm cụ thể - những giải pháp cụ thể, phù hợp. Xây dựng nhà nước phápquyền trong điều kiện ở Lào là một công việc lâu dài, phức tạp và hệ trọng, đòi hỏi nhiềugiải pháp các yếu tố liên quan đến điều kiện chính trị, kinh tế - xã hội, truyền thống lịchsử, văn hóa, tâm lý dân tộc, nhu cầu xã hội, quan hệ quốc tế. Việc xác định các giảipháp đòi hỏi phải gắn được lý luận với thực tiễn, các giải pháp được nêu ra cần phải phùhợp với điều kiện trong nước của Lào và xu hướng phát triển của thế giới. Quá trình xây dựng nhà nước hiện nay ở Lào được tiến hành trong giai đoạnđầu của sự nghiệp đổi mới với điều kiện kinh tế - xã hội còn thấp, trình độ dân trí vănhóa, giáo dục, khoa học - công nghệ chưa phát triển cao, dân chủ hóa trong xã hội cònhạn chế. Do vậy, trong các phương hướng và giải pháp cần xác định được những môhình, cách thức tổ chức thích hợp, khả thi và có hiệu quả thiết thực tạo cơ sở vững chắccho các bước đi trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền ở Lào. Việc xác địnhnhững giải pháp ấy phải dựa trên cơ sở thực tiễn khách quan của quá trình phát triểnkinh tế - xã hội, xây dựng củng cố bộ máy nhà nước và đổi mới sự lãnh đạo của Đảngqua từng giai đoạn nhằm đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân các bộ tộc Lào trongcông cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Việc nghiên cứu một cách trực tiếp và có hệ thống về “Một số giải pháp xâydựng nhà nước pháp quyền ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay” là có ý nghĩathiết thực về lý luận và thực tiễn đối với quá trình xây dựng và phát triển đất nước ởCHDCND Lào. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quan điểm của Đảng NDCM Lào về đổi mới và hoàn thiện nhà nước theohướng xây dựng nhà nước pháp quyền ở CHDCND Lào đã được nêu trong một số vănkiện của Đảng, đã được cụ thể hóa một bước thành Hiến pháp (Hiến pháp 1991, Hiếnpháp sửa đổi 2003) và một số đạo luật khác. Theo tinh thần ấy, ở Lào đã có một số côngtrình khoa học đề cập tới vấn đề xây dựng nhà nước, nhưng chủ yếu mới dừng lại ở vấnđề xây dựng nhà nước pháp quyền như là một tất yếu khách quan của việc đảm bảoquyền lực của nhân dân lao động, củng cố hoàn thiện bộ máy nhà nước nói chung. Chođến nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập cụ thể đến các giải pháp cho việcxây dựng nhà nước pháp quyền ở Lào. Tuy nhiên, những công trình đã có có thể xem lànhững cơ sở, những tiền đề có thể kế thừa, khai thác phục vụ đề tài của luận văn này.Có thể xem đề tài về các giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền ở Lào (đề tài luậnvăn này) là sự tiếp nối các đề tài, các công trình nghiên cứu đã có về tính tất yếu, nhữngđặc điểm, những yêu cầu của việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở Lào. Có thể thấy mộtsố công trình sau đây: 1. Khăm Cải Viêng Xa Văn (1995), Sự kiện lịch sử của việc thành lập Cộnghòa dân chủ nhân dân Lào, Tạp chí A Lun May (CHDCND Lào). 2. Phông Xa Vặt Búp Pha (1996), Sự phát triển của Nhà nước Cộng hòa dânchủ nhân dân Lào, Tạp chí A Lun May (CHDCND Lào). 3. Chả Lơn Dia Pao Hơ (1995), Sự vững mạnh của quyền lực nhà nước là yếutố đảm bảo cho nền độc lập chủ quyền quốc gia, Tạp chí Xây dựng Đảng Nhân dâncách mạng Lào. 4. En Sô La Thi (2000), Xây dựng nhà nước đảm bảo quyền lực của nhân dânlao động ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩChính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu với những quy mô và cấp độkhác nhau về nhà nước pháp quyền và xây dựng nhà nước pháp quyền được thực hiệntừ những năm 1991 -1995 và từ 1995 đến nay. Có thể thấy nhiều đề tài lớn đã được thựchiện trong những năm 1991 -1995 như một số đề tài cấp Nhà nước thuộc Chương trìnhKX. 05, một số đề tài cấp Nhà nước thuộc các Chương trình KX. 08 và KX. 10 cho đến nay.Những kết quả nghiên cứu trên là những cơ sở hết sức quý giúp cho việc thực hiện đề tài củaluận văn này. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xây dựng ph1p quyền nhà nước pháp quyền Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào luận văn cao học cao học xã hội xã hội học luận vănTài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 474 11 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 318 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 238 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 233 0 0 -
79 trang 232 0 0
-
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 224 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0