Luận văn: 'Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp'
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 508.37 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: “một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp”, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: “Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp” TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… BÁO CÁO TỐT NGHIỆPĐỀ TÀI Một số phương hướng vàbiện pháp cơ bản nhằm tăng cường công tác quản lýnguyên vật liệu trong doanh nghiệpChuyªn ®Ò tèt nghiÖp MỞ ĐẦU1. TÝnh cÊp thiÕt: Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệpvới nhau nhằm tạo thế đứng cho doanh nghiệp mình đang ngày càng trở nên gaygắt, khốc liệt. Để có thể đứng vững trong môi trường đó, doanh nghiệp cần phảitạo ra được những ưu thế riêng có của mình như: Chất lượng sản phẩm, giá cả,mẫu mã, tính hiện đại tiện dụng... Để có được những ưu thế trên, ngoài yếu tố khoa học kĩ thuật, công nghệ vàtrình độ quản lý kinh doanh thì điều kiện tối cần thiết để doanh nghiệp đứng vữngvà có uy tín trên thị trường chính là việc quản lý nguyên vật liệu hiệu quả. Đảmbảo quản lý nguyên vật liệu cho sản xuất là một yêu cầu khách quan, thườngxuyên của mọi đơn vị sản xuất và nó có tác động rất lớn tới kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vậtliệu ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanhnghiệp. Nguyên vật liệu được đảm bảo đầy đủ, đồng bộ, đúng chất lượng là điềukiện quyết định khả năng tái sản xuất mở rộng và góp phần đảm bảo tiến độ sảnxuất trong doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất, nguyên vật liệu là bộ phậntrực tiếp tạo nên sản phẩm, nó chiếm 60-70% trong cơ cấu giá thành sản phẩm.Do đó, nguyên vật liệu có vai trò quan trọng trong việc giảm chi phí sản xuấtkinh doanh và giá thành sản phẩm. Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của nguyên vật liệu cũng như công tácquản lý nguyên vật liệu như đã nêu trên, tôi chọn đề tài: “Một số phương hướngvà biện pháp cơ bản nhằm tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu trongdoanh nghiệp” và thực hiện tại công ty Vật Liệu Xây Dựng Bưu Điện Hà Nội vớimong muốn mở rộng tầm nhìn thực tế và hiểu biết thêm về mô hình quản lý củaSV: Ph¹m ThÞ Kim Th− - Q8T2 1Chuyªn ®Ò tèt nghiÖpNgoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của đề án được trình bày qua 3chương:Chương I: Nguyên vật liệu và quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.Chương II: Thực trạng công tác bảo đảm, quản lý nguyên vật liệu tại công ty vậtliệu xây dựng Bưu Điện Hà Nội.Chương III: Một số phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường công tác bảođảm, quản lý nguyên vật liệu tại công ty vật liệu xây dựng Bưu Điện Hà Nội.SV: Ph¹m ThÞ Kim Th− - Q8T2 2Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Chương I Nguyên vật liệu và quản lý nguyên vật liệu.1.1 Khái niệm và vai trò của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.1.1.1 Khái niệm: Một doanh nghiệp muốn kinh doanh, sản xuất hiệu quả thì phải chú trọng tớinhiều yếu tố. Nhóm yếu tố quan trọng đầu tiên là nhóm yếu tố đầu vào.Trong đó nguyên vật liệu là yếu tố đáng chú ý nhất vì nguyên vật liệu là yếu tốtrực tiếp cấu tạo nên thực thể sản phẩm. Thiếu nguyên vật liệu thì quá trình sảnxuất sẽ bị gián đoạn hoặc không tiến hành được. Nguyên vật liệu là từ tổng hợpdùng để chỉ chung nguyên liệu và vật liệu. Trong đó, nguyên liệu là đối tượng laođộng, nhưng không phải mọi đối tượng lao động đều là nguyên liệu. Tiêu chuẩnđể phân biệt sự khác nhau giữa nguyên liệu và đối tượng lao động là sự kết tinhlao động của con người trong đối tượng lao động, còn với nguyên liệu thì không.Những nguyên liệu đã qua công nghiệp chế biến thì được gọi là vật liệu. Nguyên vật liệu trong quá trình hình thành nên sản phẩm được chia thànhnguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ. Nguyên vật liệu chính tạo nên thựcthể sản phẩm, ví dụ như bông tạo thành sợi để từ sợi tạo nên thực thể vải hay kimloại tạo nên thực thể của máy móc thiết bị... Vật liệu phụ lại bao gồm nhiều loạicó loại thêm vào nguyên liệu chính để làm thay đổi tính chất của nguyên liệuchính nhằm tạo nên tính chất mới phù hợp với yêu cầu của sản phẩm. Có loại lạidùng để tạo điều kiện cho sự hoạt động bình thường của tư liệu lao động và hoạtđộng của con người...SV: Ph¹m ThÞ Kim Th− - Q8T2 3Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Việc phân chia như thế này không phải dựa vào đặc tính hoá học hay khốilượng tiêu hao mà căn cứ vào sự tham gia của chúng vào quá trình tạo ra sảnphẩm. Vì vậy, mỗi loại nguyên vật liệu lại có vai trò khác nhau đối với đặc tínhcủa sản phẩm.1.1.2 Vai trò của nguyên vật liệu. Là một yếu tố trực tiếp cấu thành nên thực thể sản phẩm, do vậy, chất lượngcủa nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm đến hiệu quả sửdụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Nguyên vật liệu được đảm bảo đầy đủ vềsố lượng chất lượng chủng loại... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: “Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp” TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… BÁO CÁO TỐT NGHIỆPĐỀ TÀI Một số phương hướng vàbiện pháp cơ bản nhằm tăng cường công tác quản lýnguyên vật liệu trong doanh nghiệpChuyªn ®Ò tèt nghiÖp MỞ ĐẦU1. TÝnh cÊp thiÕt: Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệpvới nhau nhằm tạo thế đứng cho doanh nghiệp mình đang ngày càng trở nên gaygắt, khốc liệt. Để có thể đứng vững trong môi trường đó, doanh nghiệp cần phảitạo ra được những ưu thế riêng có của mình như: Chất lượng sản phẩm, giá cả,mẫu mã, tính hiện đại tiện dụng... Để có được những ưu thế trên, ngoài yếu tố khoa học kĩ thuật, công nghệ vàtrình độ quản lý kinh doanh thì điều kiện tối cần thiết để doanh nghiệp đứng vữngvà có uy tín trên thị trường chính là việc quản lý nguyên vật liệu hiệu quả. Đảmbảo quản lý nguyên vật liệu cho sản xuất là một yêu cầu khách quan, thườngxuyên của mọi đơn vị sản xuất và nó có tác động rất lớn tới kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vậtliệu ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanhnghiệp. Nguyên vật liệu được đảm bảo đầy đủ, đồng bộ, đúng chất lượng là điềukiện quyết định khả năng tái sản xuất mở rộng và góp phần đảm bảo tiến độ sảnxuất trong doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất, nguyên vật liệu là bộ phậntrực tiếp tạo nên sản phẩm, nó chiếm 60-70% trong cơ cấu giá thành sản phẩm.Do đó, nguyên vật liệu có vai trò quan trọng trong việc giảm chi phí sản xuấtkinh doanh và giá thành sản phẩm. Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của nguyên vật liệu cũng như công tácquản lý nguyên vật liệu như đã nêu trên, tôi chọn đề tài: “Một số phương hướngvà biện pháp cơ bản nhằm tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu trongdoanh nghiệp” và thực hiện tại công ty Vật Liệu Xây Dựng Bưu Điện Hà Nội vớimong muốn mở rộng tầm nhìn thực tế và hiểu biết thêm về mô hình quản lý củaSV: Ph¹m ThÞ Kim Th− - Q8T2 1Chuyªn ®Ò tèt nghiÖpNgoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của đề án được trình bày qua 3chương:Chương I: Nguyên vật liệu và quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.Chương II: Thực trạng công tác bảo đảm, quản lý nguyên vật liệu tại công ty vậtliệu xây dựng Bưu Điện Hà Nội.Chương III: Một số phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường công tác bảođảm, quản lý nguyên vật liệu tại công ty vật liệu xây dựng Bưu Điện Hà Nội.SV: Ph¹m ThÞ Kim Th− - Q8T2 2Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Chương I Nguyên vật liệu và quản lý nguyên vật liệu.1.1 Khái niệm và vai trò của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.1.1.1 Khái niệm: Một doanh nghiệp muốn kinh doanh, sản xuất hiệu quả thì phải chú trọng tớinhiều yếu tố. Nhóm yếu tố quan trọng đầu tiên là nhóm yếu tố đầu vào.Trong đó nguyên vật liệu là yếu tố đáng chú ý nhất vì nguyên vật liệu là yếu tốtrực tiếp cấu tạo nên thực thể sản phẩm. Thiếu nguyên vật liệu thì quá trình sảnxuất sẽ bị gián đoạn hoặc không tiến hành được. Nguyên vật liệu là từ tổng hợpdùng để chỉ chung nguyên liệu và vật liệu. Trong đó, nguyên liệu là đối tượng laođộng, nhưng không phải mọi đối tượng lao động đều là nguyên liệu. Tiêu chuẩnđể phân biệt sự khác nhau giữa nguyên liệu và đối tượng lao động là sự kết tinhlao động của con người trong đối tượng lao động, còn với nguyên liệu thì không.Những nguyên liệu đã qua công nghiệp chế biến thì được gọi là vật liệu. Nguyên vật liệu trong quá trình hình thành nên sản phẩm được chia thànhnguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ. Nguyên vật liệu chính tạo nên thựcthể sản phẩm, ví dụ như bông tạo thành sợi để từ sợi tạo nên thực thể vải hay kimloại tạo nên thực thể của máy móc thiết bị... Vật liệu phụ lại bao gồm nhiều loạicó loại thêm vào nguyên liệu chính để làm thay đổi tính chất của nguyên liệuchính nhằm tạo nên tính chất mới phù hợp với yêu cầu của sản phẩm. Có loại lạidùng để tạo điều kiện cho sự hoạt động bình thường của tư liệu lao động và hoạtđộng của con người...SV: Ph¹m ThÞ Kim Th− - Q8T2 3Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Việc phân chia như thế này không phải dựa vào đặc tính hoá học hay khốilượng tiêu hao mà căn cứ vào sự tham gia của chúng vào quá trình tạo ra sảnphẩm. Vì vậy, mỗi loại nguyên vật liệu lại có vai trò khác nhau đối với đặc tínhcủa sản phẩm.1.1.2 Vai trò của nguyên vật liệu. Là một yếu tố trực tiếp cấu thành nên thực thể sản phẩm, do vậy, chất lượngcủa nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm đến hiệu quả sửdụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Nguyên vật liệu được đảm bảo đầy đủ vềsố lượng chất lượng chủng loại... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn tốt nghiệp nguyên vật liệu công tác quản lý kinh tế thị trường Chất lượng sản phẩm phương hướng và biện phápGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 407 0 0
-
98 trang 327 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
96 trang 292 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 282 1 0 -
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 271 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 266 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 249 0 0 -
87 trang 247 0 0