Danh mục

Luận văn: Một số phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế tỉnh Bắc Kạn từ nay đến năm 2010

Số trang: 81      Loại file: pdf      Dung lượng: 687.69 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 40,500 VND Tải xuống file đầy đủ (81 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong những năm qua, Chính phủ Việt nam đã từng bước thực hiện chính sách cải cách và đổi mới toàn diện nèn kinh tế quốc dân. Theo nhận xét chung của các chuyên gia kinh tế thì Việt Nam đã có bước phát triển khởi đầu tốt đẹp, thành công lớn nhất là chúng ta đã bảo đảm được an ninh lương thực, từng bước hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới. Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt được rất đáng kể trong kế hoạch năm năm 1991- 1995 là 8,2% một năm, năm 1996...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: "Một số phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế tỉnh Bắc Kạn từ nay đến năm 2010" TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… BÁO CÁO TỐT NGHIỆPĐỀ TÀIMột số phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy tăngtrưởng và phát triển kinh tế tỉnh Bắc Kạn từ nay đến năm 2010Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Hoµng V¨n Khëi líp QLKT 39B____________________________________________________________________________________________ Lời nói đầu Trong những năm qua, Chính phủ Việt nam đã từng bước thực hiện chínhsách cải cách và đổi mới toàn diện nèn kinh tế quốc dân. Theo nhận xét chung củacác chuyên gia kinh tế thì Việt Nam đã có bước phát triển khởi đầu tốt đẹp, thànhcông lớn nhất là chúng ta đã bảo đảm được an ninh lương thực, từng bước hộinhập vào kinh tế khu vực và thế giới. Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt được rấtđáng kể trong kế hoạch năm năm 1991- 1995 là 8,2% một năm, năm 1996 là 9,3%,năm 1997 là 8.2%, tuy có sự giảm xuống 5,8% vào năm 1998 và 4,8% năm 1999,nhưng lại có xu tăng lên trong năm 2000 là 6,7%. Mặc dù vậy, sư phát triển kinh tế diễn ra không đồng đều giữa các klhu vựcvà các tỉnh thành trong cả nước, đặc biệt là sự phát triển chênh lệch giữa đồngbằng và miền núi. Đầu tư nước ngoài tập trung chủ yếu ở các tỉnh đồng bằng vàcác thành phố lớn, do đó sự tụt hậu của các tỉnh miền núi ngày lớn. Trong số cáctỉnh miền núi thì Bắc Kạn là một tỉnh vừa được tách ra từ hai tỉnh Cao Bằng vàBắc Thái, cho nên để bắt nhịp với tốc độ tănh trưởng và phát triển của cả nước thìBắc Kạn cần phải có sự lựa chọn đường lối phát triển kinh tế thích hợp. Với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình nhằm thúc đẩy tăng trưởng vàphát triển kinh tế tỉnh Bắc Kạn em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: Một số phươnghướng và giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế tỉnh BắcKạn từ nay đến năm 2010. Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm đưa ra những phương hướng cụ thể phùhợp với điều kiện và hòan cảnh của một tỉnh miền núi, để từ đó có những giải phápthiết thực góp phần thực hiện thành công mục tiêu mà Đại hội Đảng IX đề ra làtăng trưởng bình quân hàng năm 7,2%. Đề tài được nghiên cứu dựa trên phương pháp như qui biện chứng, phân tíchvà tổng hợp, diễn dịch và qui nạp, lịch sử và lôgíc, tư duy cụ thể và trừu tượng,quan sát và thực nghiệm cùng với phương pháp đánh giá hoạt động kinh tế vàphân tích thống kê. Nội dung chủ yếu của đề tài bao gồm 3 phần: Phần I: Những vấn đề cơ bản về tăng trưởng và phát triển kinh tế. Phần II: Phân tích thực trạng tình hình tăng trưởng và phát triển kinh tế tỉnhBắc Kạn từ năm 1997 đến năm 2000. Phần III: Một số phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng vàphát triển kinh tế tỉnh Bắc Kạn từ nay đến năm 2010. 1Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Hoµng V¨n Khëi líp QLKT 39B____________________________________________________________________________________________ Đề tài này đựơc hoàn thiện trong một thời gian ngắn, hơn nữa trình độ vànăng lực bản thân còn nhiều hạn chế cho nên đề tài không tránh khỏi nhữngthiếu sót. Kính mong sự đóng góp ý kiến quý báu của các thầy cô và bạn đọc. Qua đây em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo T.S PhanKim Chiến và tập thể anh chị em cán bộ viên chức sở KH - ĐT tỉnh Bắc Kạnđã tận tuỵ quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài này. 2Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Hoµng V¨n Khëi líp QLKT 39B____________________________________________________________________________________________ PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI I. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1/ Khái niệm phát triển và tăng trưởng kinh tế: a/ Tăng trưởng kinh tế: Là sự biến đổi kinh tế theo chiều hướng tiến bộ, mởrộng qui mô về mặt số lượng của các yếu tố của nền kinh tế trong một thời kỳ nhấtđịnh nhưng trong khuôn khổ giữ nguyên về mặt cơ cấu và chất lượng. Tăng trưởng kinh tế thực chất là sự lớn mạnh của nền kinh tế chỉ đơn thuần vềmặt số lượng; đây là sự biến đổi có ý nghĩa tích cực, mặc dù nó cũng giúp cho xãhội có thêm các điều kiện vật chất cụ thể để đáp ứng các nhu cầu đặt ra của côngdân, của xã hội. Để biểu thị sự tăng trưởng kinh tế, người ta dùng mức tăng thêm của tổng sảnlượng nền kinh tế của thời kì sau so với thời kì trước: Yo: Tổng sản lượng thời kì trước Y1: Tổng sản lượng thời kì sau Mức tăng trưởng tuyệt đổi :  = Y1 - Yo. Mức Tăng trưởng tương đổi: = Y 1/ Yo. b/ Phát triển kinh tế (PTKT): Là sự biến đổi kinh tế theo chiều hướng tíchcực dựa trên sự biến đổi cả về số lư ...

Tài liệu được xem nhiều: