Luận văn Một số vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện Si Ma Cai
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 326.51 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn "một số vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện si ma cai", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn "Một số vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện Si Ma Cai"z ”” Luận văn Đề tài : Một số vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện Si Ma Cai PHẦN MỞ ĐẦU Si MA Cai là huyện mới được tái lập với 13 xã đều thuộc diện các xãđặc biệt khó khăn, tách ra từ huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai. Nằm ở phía ĐôngBắc của tỉnh là huyện biên giới với Trung Quốc, giao thông đi lại khó khăn.Núi đá là chủ yếu. Tài nguyên khoáng sản nghèo nàn. Dân cư chủ yếu làđồng bào các dân tộc thiểu số sống bằng nghề nông làm nương, rẫy, trồngrừng. Sản xuất ở đây phần lớn còn mang tính tự phát, tự cung, tự cấp vớitrình độ thấp kém. Kỹ thuật canh tác lạc hậu. Trong những năm đổi mới,cùng với sự thay đổi về kinh tế, cơ cấu kinh tế nông thôn có chuyển dịchnhưng rất nhỏ và chậm chạp trong khi đó, nhu cầu về đa dạng các sản phẩm,sản phẩm có giá trị kinh tế cao, ngày một tăng lên. Do vậy việc chuyển đổimột phận diện tích đất trồng ngô, trồng lúa sang chăn nuôi. Và trồng các loạicây, con có giá trị kinh tế cao, kết hợp hài hoà giữa trồng trọt, chăn nuôiphát triển một số ngành nông sản phẩm theo hướng sản xuất hàng hoá là mộtđòi hỏi cấp bách. Mặt khác, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn đang là một xuhướng và là một chủ trương đúng đắn, bức thiết của lãnh đạo các ngành, cáccấp huyện Si Ma Cai. Là một người con sinh ra và lớn lên ở huyện Si Ma Cai nên với mongmuốn vùng quê của mình ngày càng phát triển, giàu đẹp góp phần nhỏ trongsự phát triển của nền kinh tế quốc dân, vì vậy em đã chọn đề tài: Một sốvấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện Si Ma Cai làm đềán môn học chuyên ngành của mình. Do kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế, vì vậy khó tránh khỏinhững sai sót, rất mong nhận được sự góp ý quý báu của các thầy cô và bạnđọc. 1 PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN.I. KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG CỦA CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN. 1. Khái niệm * Cơ cấu kinh tế (CCKT): Cơ cấu kinh tế là một phạm trù kinh tế đặcbiệt, gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của nền kinh tế tronggiới hạn một địa phương, một quốc gia hay một khu vực. Nền kinh tế là mộthệ thống phức tạp, bao gồm nhiều thành phần, nhiều nhân tố có mối quanhệ, chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Cơ cấu kinh tế thể hiện mốitương quan giữa các thành phần, các nhân tố đó. Trong bất kỳ một nền kinhtế quốc dân nào, người ta cũng có thể định tính hoặc định lượng được mứcđộ phát triển của CCKT. Các mối quan hệ này một mặt biểu tượng sự tươngquan về mặt số lượng, mặt khác nó biểu hiện mối quan hệ hữu cơ của chúngvề mặt chất lượng và được xác lập trong điều kiện cụ thể với những giaiđoạn phát triển nhất định, phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội cụthể của mỗi nền kinh tế. Cơ cấu kinh tế không chỉ giới hạn về các mối quan hệ tỷ lệ giữa cácngành có tính chất cố định mà luôn luôn vận động, thay đổi để phù hợp vớiyêu cầu phát triển của nền kinh tế trong từng thời kỳ, nhằm mục tiêu pháttriển, tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất. Để cơ cấu kinh tế phát huy hiệu quả thì cần phải có một quá trình,một thời gian nhất định. Thời gian ấy dài hay ngắn phải tuỳ thuộc vào đặcthù riêng của từng loại CCKT. Tuy nhiên trạng thái của các điều kiện tự nhiên, xã hội luôn luôn vậnđộng không ngừng. Do vậy việc duy trì quá lâu một cơ cấu kinh tế sẽ làmgiảm đi tính hiệu quả do bản thân cơ cấu mang lại. Điều đó đòi hỏi những 2nhà quản lý phải có tầm nhìn chiến lược, cập nhập thông tin phục vụ choviệc hoạch định những chính sách mới và có những điều chỉnh phù hợp kịpthời với yêu cầu của tình hình mới. Mặt khác sự thay đổi đột ngột và nhanh chóng sẽ gây ra những tácđộng tiêu cực, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự tăng trưởng và phát triển củanền kinh tế. Cần phải thấy rõ rằng cơ cấu kinh tế không phải là một mục tiêuđược đặt ra do sự nhận thức của chủ quan, mà phải hiểu đó là một phươngtiện để đưa nền kinh tế đặt được sự tăng trưởng ổn định, bền vững. Từ đóphải có những xem xét đánh giá dựa vào mục tiêu đạt hiệu quả kinh tế xãhội mà CCKT đó mang lại như thế nào. Điều này cần thiết cho việc chuyểndịch cơ cấu kinh tế cả nước, riêng các vùng, các doanh nghiệp, trong đó cótồn tại cơ cấu kinh tế nông thôn. * Cơ cấu kinh tế nông thôn: Cơ cấu kinh tế nông thôn là tổng thể các mối quan hệ kinh tế trongkhu vực nông thôn. Nó là cấu trúc hữu cơ các bộ phận kinh tế trong khu vựcnông thôn trong quá trình phát triển, có mối quan hệ gắn bó hữu cơ với nhautheo những tỷ lệ nhất định về mặt lượng và có liên quan chặt chẽ về mặtchất, chúng có tác động qua lại lẫn nhau, trong không gian và thời gian, phùhợp với những điều kiện kinh tế xã hội n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn "Một số vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện Si Ma Cai"z ”” Luận văn Đề tài : Một số vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện Si Ma Cai PHẦN MỞ ĐẦU Si MA Cai là huyện mới được tái lập với 13 xã đều thuộc diện các xãđặc biệt khó khăn, tách ra từ huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai. Nằm ở phía ĐôngBắc của tỉnh là huyện biên giới với Trung Quốc, giao thông đi lại khó khăn.Núi đá là chủ yếu. Tài nguyên khoáng sản nghèo nàn. Dân cư chủ yếu làđồng bào các dân tộc thiểu số sống bằng nghề nông làm nương, rẫy, trồngrừng. Sản xuất ở đây phần lớn còn mang tính tự phát, tự cung, tự cấp vớitrình độ thấp kém. Kỹ thuật canh tác lạc hậu. Trong những năm đổi mới,cùng với sự thay đổi về kinh tế, cơ cấu kinh tế nông thôn có chuyển dịchnhưng rất nhỏ và chậm chạp trong khi đó, nhu cầu về đa dạng các sản phẩm,sản phẩm có giá trị kinh tế cao, ngày một tăng lên. Do vậy việc chuyển đổimột phận diện tích đất trồng ngô, trồng lúa sang chăn nuôi. Và trồng các loạicây, con có giá trị kinh tế cao, kết hợp hài hoà giữa trồng trọt, chăn nuôiphát triển một số ngành nông sản phẩm theo hướng sản xuất hàng hoá là mộtđòi hỏi cấp bách. Mặt khác, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn đang là một xuhướng và là một chủ trương đúng đắn, bức thiết của lãnh đạo các ngành, cáccấp huyện Si Ma Cai. Là một người con sinh ra và lớn lên ở huyện Si Ma Cai nên với mongmuốn vùng quê của mình ngày càng phát triển, giàu đẹp góp phần nhỏ trongsự phát triển của nền kinh tế quốc dân, vì vậy em đã chọn đề tài: Một sốvấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện Si Ma Cai làm đềán môn học chuyên ngành của mình. Do kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế, vì vậy khó tránh khỏinhững sai sót, rất mong nhận được sự góp ý quý báu của các thầy cô và bạnđọc. 1 PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN.I. KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG CỦA CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN. 1. Khái niệm * Cơ cấu kinh tế (CCKT): Cơ cấu kinh tế là một phạm trù kinh tế đặcbiệt, gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của nền kinh tế tronggiới hạn một địa phương, một quốc gia hay một khu vực. Nền kinh tế là mộthệ thống phức tạp, bao gồm nhiều thành phần, nhiều nhân tố có mối quanhệ, chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Cơ cấu kinh tế thể hiện mốitương quan giữa các thành phần, các nhân tố đó. Trong bất kỳ một nền kinhtế quốc dân nào, người ta cũng có thể định tính hoặc định lượng được mứcđộ phát triển của CCKT. Các mối quan hệ này một mặt biểu tượng sự tươngquan về mặt số lượng, mặt khác nó biểu hiện mối quan hệ hữu cơ của chúngvề mặt chất lượng và được xác lập trong điều kiện cụ thể với những giaiđoạn phát triển nhất định, phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội cụthể của mỗi nền kinh tế. Cơ cấu kinh tế không chỉ giới hạn về các mối quan hệ tỷ lệ giữa cácngành có tính chất cố định mà luôn luôn vận động, thay đổi để phù hợp vớiyêu cầu phát triển của nền kinh tế trong từng thời kỳ, nhằm mục tiêu pháttriển, tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất. Để cơ cấu kinh tế phát huy hiệu quả thì cần phải có một quá trình,một thời gian nhất định. Thời gian ấy dài hay ngắn phải tuỳ thuộc vào đặcthù riêng của từng loại CCKT. Tuy nhiên trạng thái của các điều kiện tự nhiên, xã hội luôn luôn vậnđộng không ngừng. Do vậy việc duy trì quá lâu một cơ cấu kinh tế sẽ làmgiảm đi tính hiệu quả do bản thân cơ cấu mang lại. Điều đó đòi hỏi những 2nhà quản lý phải có tầm nhìn chiến lược, cập nhập thông tin phục vụ choviệc hoạch định những chính sách mới và có những điều chỉnh phù hợp kịpthời với yêu cầu của tình hình mới. Mặt khác sự thay đổi đột ngột và nhanh chóng sẽ gây ra những tácđộng tiêu cực, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự tăng trưởng và phát triển củanền kinh tế. Cần phải thấy rõ rằng cơ cấu kinh tế không phải là một mục tiêuđược đặt ra do sự nhận thức của chủ quan, mà phải hiểu đó là một phươngtiện để đưa nền kinh tế đặt được sự tăng trưởng ổn định, bền vững. Từ đóphải có những xem xét đánh giá dựa vào mục tiêu đạt hiệu quả kinh tế xãhội mà CCKT đó mang lại như thế nào. Điều này cần thiết cho việc chuyểndịch cơ cấu kinh tế cả nước, riêng các vùng, các doanh nghiệp, trong đó cótồn tại cơ cấu kinh tế nông thôn. * Cơ cấu kinh tế nông thôn: Cơ cấu kinh tế nông thôn là tổng thể các mối quan hệ kinh tế trongkhu vực nông thôn. Nó là cấu trúc hữu cơ các bộ phận kinh tế trong khu vựcnông thôn trong quá trình phát triển, có mối quan hệ gắn bó hữu cơ với nhautheo những tỷ lệ nhất định về mặt lượng và có liên quan chặt chẽ về mặtchất, chúng có tác động qua lại lẫn nhau, trong không gian và thời gian, phùhợp với những điều kiện kinh tế xã hội n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế nông thông huyện si ma cai tỉnh Lào Cai đặc trưng cơ cấu nông thôn cơ cấu kinh tế lao động nông thôn luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 204 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 199 0 0