Danh mục

LUẬN VĂN: Một số vấn đề CNH - HĐH nông nghiệp và nông thôn

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: một số vấn đề cnh - hđh nông nghiệp và nông thôn, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số vấn đề CNH - HĐH nông nghiệp và nông thôn LUẬN VĂN:Một số vấn đề CNH - HĐHnông nghiệp và nông thôn Lời nói đầu Hiện nay, nước ta có trên 60% lao động làm nghề nông và trên 70% dân số sốngở nông thôn. Để thực hiện được mục tiêu đến năm 2010 Việt Nam trở thành mộtnước công nghiệp thì vấn đề công nghiệp hoá, hiện đại (CNH - HĐH) hoá nôngnghiệp và nông thôn cần phải đặc biệt coi trọng. Ngay từ Đại hội lần thứ VII của Đảng, vấn đề CNH - HĐH nông nghiệp nôngthôn đã được khẳng định. Từ bấy đến nay, nó luôn được quan tâm nghiên cứu cả vềmặt lý luận lẫn thực tiễn ở trong và ngoài nước. Thực tế ở nước ta trong những năm qua cho thấy, mặc dù nền kinh tế đã đạtđược những thành tựu quan trọng, nhưng còn không ít khó khăn, thách thức dođiểm xuất phát còn thấp, các điều kiện vật chất, công nghệ và trình độ nguồn nhânlực rất hạn hẹp. Mặt khác, về chiến lược, quy hoạch, chính sách quy định con đườngCNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn chưa được xây dựng đồng bộ và cụ thể. Nội dung của đề tài được dựa trên tư tưởng của những bài viết về vấn đề CNH,HĐH nông nghiệp và nông thôn của các chuyên gia hoạt động trong ngành kinh tế.Nội dung của đề tài bao gồm những phần chính sau: - Một số vấn đề lý luận chung về CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn - Khái quát đánh giá thực trạng nông nghiệp và nông thôn của nước ta bước vào giai đoạn mới CNH, HĐH. - Nội dung chủ yếu của quá trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn ở nước ta. - Những khó khăn và thách thức. - Các giải pháp chủ yếu thúc đẩy quá trình CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn. Nội dungI. Một số vấn đề lý luận chung về Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp vànông thôn. 1. Một số khái niệm khoa học liên quan đến CNH, HĐH nông nghiệp vànông thôn Về CNH nông nghiệp và nông thôn: Việc phát triển các ngành nghề nôngnghiệp hoá nông thôn khác với CNH nông nghiệp, càng khác với CNH nông thôn.Về phạm vi, tính chất và mục tiêu, phát triển công nghiệp nông thôn là xây dựngnhững ngành nghề công nghiệp cụ thể có tính chuyên ngành kinh tế, là các nghềthuộc khu vực sản xuất. Còn CNH nông nghiệp là quá trình chuyển biến từ nềnnông nghiệp nhỏ, lạc hâu, phân tán sang nền nông nghiệp lớn với trình độ chuyêncanh và thâm canh cao, tiến hành sản xuất và quản lý sản xuất với trình độ trang bịcông nghiệp và công nghệ tiến tiến áp dụng rộng rãi thuỷ lợi hoá, cơ khí hoá, điệnkhí hoá, sinh học hoá cao hơn và bước đầu áp dụng cả tự động hoá, tin học hoá...CNH vẫn có tính chất ngành và liên ngành hẹp, đưa nông nghiệp lên trình độ mớicao hơn rõ rệt nhằm đạt năng suất chất lượng, hiệu quả vượt trội. Còn phạm vi vàtính chất của CNH nông thôn rộng sâu hơn nhiều. Thứ nhất, nó là quá trình biến đổikhông phải trong từng ngành sản xuất hay lĩnh vực xã hội đơn lẻ, mà là một quátrình biến đổi toàn diện trong một khu vực xã hội rộng lớn là nông thôn, bao quátmọi hoạt động kinh tế, xã hội, văn hoá, chính trị tại đó. Thứ hai, đó là quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tiến bộ, trong đó phát triển mộtnền nông nghiệp dồi dào làm nền tảng, một nền sản xuất nông nghiệp ngày càngtiến tiến, một hệ thống dịch vụ đầy đủ và hữu hiệu. Chính các khu vực kinh tế nôngthôn này là các lực lượng sản xuất quyết định CNH nông thôn được thực hiện nhanhhay chậm, trong đó vai trò của nông nghiệp luôn có ý nghĩa quyết định là cơ sở củakinh tế nông thôn, đặc biệt là trong các bước đi ban đầu. CNH nông thôn bắt đầu từcông nghiệp hoá sản xuất nông nghiệp. Thứ ba, cùng với các ngành kinh tế pháttriển, một hệ thống hạ tầng cơ sở kinh tế và xã hội gần được hoàn chỉnh theo hướngHĐH, các lĩnh vực hoạt động văn hoá, giáo dục, y tế được nâng cấp rõ, các quan hệxã hội được hoàn thiện, tạo ra một lối sống công nghiệp năng động, cởi mở,vănminh. Dưới dây là một số ý kiến nhằm làm rõ hơn các khái niệm trên: - Đồng chí Đỗ Mười cho rằng: “Chỉ khi nào nông thôn đượcCNH, HĐH khi họcvấn kiến thức và công nghệ tiên tiến nằm trong tay nông thôn, được bà con sử dụngthành thạo và vững chắc thay cho “con trâu đi trước cái cày đi sau”, khi xưởng máymọc lên khắp làng mạc, thị trấn; ngành nghề phát triển rộng khắp, một bộ phậnđáng kể nông dân trở thành công nhân nông nghiệp, hình thành phát triển một cụcdiện mới có thể nói sự nghiệp CNH, HĐH được hoàn thành cơ bản trên phạm vi cảnước... Song song với việc phát triển nông nghiệp , cần quan tâm thích đáng đếnphát triển công nghiệp nông thôn, mở mang tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp, xãhội, dịch vụ theo hướng cơ giới hoá, hiện đại hoá các ngành nghề, kể cả các nghềtruyền thống ở từng địa phương. Xây dựng nông thôn mới, phát triển cơ sở hạ tầngkinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng...” - GS.TS Đặng Ngọc Dinh cho rằng: “CNH nông thôn là một khái niệm rộnghơn, mang tính chất đa ngành. Trong khi nông nghiệp nông thôn chỉ là một ngànhmà thông qu ...

Tài liệu được xem nhiều: