LUẬN VĂN: Một số vấn đề cơ bản về hoạt động xuất khẩu rau quả
Số trang: 75
Loại file: pdf
Dung lượng: 737.26 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hay đối với hai quốc gia. Mục đích của hoạt động xuất nhập khẩu là khai thác được lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Và khi trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia là có lợi thì các quốc gia đều tích cực tham gia vào hoạt động này. Hoạt động xuất khẩu là một hình thức cơ bản của thương mại quốc tế, nó được hình thành từ rất lâu đời và ngày càng phát triển...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số vấn đề cơ bản về hoạt động xuất khẩu rau quảz LUẬN VĂN: Một số vấn đề cơ bản về hoạt động xuất khẩu rau quả Chương II. Khái quát chung về xuất khẩu hàng hoá (XKHH)1. Khái niệm Hoạt động XKHH là việc bán hàng hoá, dịch vụ cho một quốc gia khác trêncơ sở dùng tiền tệ để thanh toán. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốcgia hay đối với hai quốc gia. Mục đích của hoạt động xuất nhập khẩu là khai thácđược lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Và khi trao đổihàng hoá giữa các quốc gia là có lợi thì các quốc gia đều tích cực tham gia vàohoạt động này. Hoạt động xuất khẩu là một hình thức cơ bản của thương mại quốc tế, nóđược hình thành từ rất lâu đời và ngày càng phát triển cho đến giai đoạn hiện nay.Hoạt động xuất khẩu sơ khai chỉ là hàng đổi hàng và sau đó phát hiện ra nhiềuhình thức khác nhau như buôn bán đối lưu, xuất khẩu uỷ thác, xuất khẩu theo nghịđịnh thư. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm vi rất rộng cả về không gian và thờigian: nó có thể diễn ra trong thời gian rất ngắn song nó cũng có thể kéo dài hàngnăm; nó có thể được tiến hành trên phạm vi một quốc gia hay nhiều quốc gia. Nódiễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế, từ xuất khẩu hàng tiêu dùngcho đến tư liệu sản xuất, máy móc thiết bị và công nghệ kỹ thuật cao. Tất cả cáchoạt động trao đổi đó đều nhằm mục đích đem lại lợi ích cho các nước tham gia.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu2.1 Đối với nền kinh tế thế giới Là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương và là hoạt động đàu tiêncủa TMQT, xuất khẩu có một vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triểnkinh tế của từng quốc gia cũng như của toàn thế giới. Do những điều kiện khácnhau nên một quốc gia có thể mạnh về lĩnh vực này nhưng lại yếu về lĩnh vựckhác, vì vậy để có thể khai thác được lợi thế, tạo ra sự cân bằng trong quá trình sảnxuất và tiêu dùng các quốc gia phải tiến hành trao đổi với nhau dựa trên lý thuyếtlợi thế so sánh của David Ricacđo, ông nói rằng: “Nếu một quốc gia có hiệu quảthấp hơn so với các quốc gia khác trong sản xuất hầu hết các loại sản phẩm thìquốc gia đó vẫn có thể tham gia vào TMQT để tạo ra lợi ích của chính mình”, vàkhi tham gia vào TMQT thì “quốc gia có hiệu quả thấp trong sản xuất các loạihàng hoá sẽ tiến hành chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu những loại mặt hàngmà việc sản xuất ra chúng là ít bất lợi nhất và nhập khẩu những loại mặt hàng màviệc sản xuất ra chúng có bất lợi lớn hơn”. Nói cách khác, một quốc gia trong tìnhhuống bất lợi vãn có thể tìm ra điểm có lợi để khai thác. Bằng việc khai thác cáclợi thế này, các quốc gia tập trung vào sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng có lợithế tương đối. Sự chuyên môn hoá đó làm cho mỗi quốc gia khai thác được lợi thếcủa mình một cách tốt nhất giúp tiết kiệm được nguồn nhân lực như vốn, kỹ thuật,nhân lực trong quá trình sản xuất hàng hoá. Do đó, tổng sản phẩm trên quy môtoàn thế giới cũng sẽ được gia tăng.2.2 Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia, xuất khẩu tạo nguồn vốn chính cho nhậpkhẩu, phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Sự tăngtrưởng kinh tế của mỗi quốc gia đòi hỏi phải có 4 điều kiện: nhân lực, tài nguyên,vốn và kỹ thuật. Song không phải quốc gia nào cũng có đủ 4 điều kiện đó và đểgiải quyếttình trạng này buộc họ phải nhập từ bên ngoài những yếu tố mà trongnước chưa có đủ khả năng đáp ứng. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để có đủ ngaọi tệcho việc nhập khẩu này. Thực tiễn cho thấy, để có đủ nguồn vốn nhập khẩu, một nước và đặc biệt làcác nước đang phát triển có thể sử dụng các nguồn vốn chính như: đầu tư nướcngoài, vay nợ, viện trợ và thu từ hoạt động xuất khẩu. Tầm quan trọng của nguồn vốn đầu tư nước ngoài, vay nợ và viện trợ thìkhông ai có thể phủ nhận được. Nhưng khi sử dụng những nguồn vốn này thìnhững nước đi vay phải chấp nhận những thiệt thòi nhất định và dù bằng cách nàyhay cách khác cũng phải hoàn lại vốn cho nước ngoài. Bởi vậy nguồn vốn quantrọng nhất mà mỗi quốc gia có thể trông chờ là vốn thu được từ hoạt động xuấtkhẩu. Vì vậy, xuất khẩu là hoạt động chính tạo tiền đề cho nhập khẩu, quyết địnhđến quy mô và tăng trưởng của nhập khẩu. ở các nước kém phát triển, vật cản trở sự tăng trưởng kinh tế là thiếu tiềmlực và vốn. Ngoài vốn huy động từ nước ngoài được coi là cơ sở chính nhưng mọicơ hội đầu tư hoặc vay nợ từ nước ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ tăng lên khichủ đầu tư và người cho vay thấy khả năng xuất khẩu của các nước đó, vì đây lànguồn chính đảm bảo nước đó có thể trả nợ được. Xuất khẩu góp phần vào quátrình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Đẩy mạnh hoạt độngxuất khẩu sẽ giúp các nước kém phát triển chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nôngnghiệp sang công nghiệp, phù hợp với xu thế phát triển cuả nền kinh tế thế giới.2.3 Đối với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số vấn đề cơ bản về hoạt động xuất khẩu rau quảz LUẬN VĂN: Một số vấn đề cơ bản về hoạt động xuất khẩu rau quả Chương II. Khái quát chung về xuất khẩu hàng hoá (XKHH)1. Khái niệm Hoạt động XKHH là việc bán hàng hoá, dịch vụ cho một quốc gia khác trêncơ sở dùng tiền tệ để thanh toán. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốcgia hay đối với hai quốc gia. Mục đích của hoạt động xuất nhập khẩu là khai thácđược lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Và khi trao đổihàng hoá giữa các quốc gia là có lợi thì các quốc gia đều tích cực tham gia vàohoạt động này. Hoạt động xuất khẩu là một hình thức cơ bản của thương mại quốc tế, nóđược hình thành từ rất lâu đời và ngày càng phát triển cho đến giai đoạn hiện nay.Hoạt động xuất khẩu sơ khai chỉ là hàng đổi hàng và sau đó phát hiện ra nhiềuhình thức khác nhau như buôn bán đối lưu, xuất khẩu uỷ thác, xuất khẩu theo nghịđịnh thư. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm vi rất rộng cả về không gian và thờigian: nó có thể diễn ra trong thời gian rất ngắn song nó cũng có thể kéo dài hàngnăm; nó có thể được tiến hành trên phạm vi một quốc gia hay nhiều quốc gia. Nódiễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế, từ xuất khẩu hàng tiêu dùngcho đến tư liệu sản xuất, máy móc thiết bị và công nghệ kỹ thuật cao. Tất cả cáchoạt động trao đổi đó đều nhằm mục đích đem lại lợi ích cho các nước tham gia.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu2.1 Đối với nền kinh tế thế giới Là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương và là hoạt động đàu tiêncủa TMQT, xuất khẩu có một vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triểnkinh tế của từng quốc gia cũng như của toàn thế giới. Do những điều kiện khácnhau nên một quốc gia có thể mạnh về lĩnh vực này nhưng lại yếu về lĩnh vựckhác, vì vậy để có thể khai thác được lợi thế, tạo ra sự cân bằng trong quá trình sảnxuất và tiêu dùng các quốc gia phải tiến hành trao đổi với nhau dựa trên lý thuyếtlợi thế so sánh của David Ricacđo, ông nói rằng: “Nếu một quốc gia có hiệu quảthấp hơn so với các quốc gia khác trong sản xuất hầu hết các loại sản phẩm thìquốc gia đó vẫn có thể tham gia vào TMQT để tạo ra lợi ích của chính mình”, vàkhi tham gia vào TMQT thì “quốc gia có hiệu quả thấp trong sản xuất các loạihàng hoá sẽ tiến hành chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu những loại mặt hàngmà việc sản xuất ra chúng là ít bất lợi nhất và nhập khẩu những loại mặt hàng màviệc sản xuất ra chúng có bất lợi lớn hơn”. Nói cách khác, một quốc gia trong tìnhhuống bất lợi vãn có thể tìm ra điểm có lợi để khai thác. Bằng việc khai thác cáclợi thế này, các quốc gia tập trung vào sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng có lợithế tương đối. Sự chuyên môn hoá đó làm cho mỗi quốc gia khai thác được lợi thếcủa mình một cách tốt nhất giúp tiết kiệm được nguồn nhân lực như vốn, kỹ thuật,nhân lực trong quá trình sản xuất hàng hoá. Do đó, tổng sản phẩm trên quy môtoàn thế giới cũng sẽ được gia tăng.2.2 Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia, xuất khẩu tạo nguồn vốn chính cho nhậpkhẩu, phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Sự tăngtrưởng kinh tế của mỗi quốc gia đòi hỏi phải có 4 điều kiện: nhân lực, tài nguyên,vốn và kỹ thuật. Song không phải quốc gia nào cũng có đủ 4 điều kiện đó và đểgiải quyếttình trạng này buộc họ phải nhập từ bên ngoài những yếu tố mà trongnước chưa có đủ khả năng đáp ứng. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để có đủ ngaọi tệcho việc nhập khẩu này. Thực tiễn cho thấy, để có đủ nguồn vốn nhập khẩu, một nước và đặc biệt làcác nước đang phát triển có thể sử dụng các nguồn vốn chính như: đầu tư nướcngoài, vay nợ, viện trợ và thu từ hoạt động xuất khẩu. Tầm quan trọng của nguồn vốn đầu tư nước ngoài, vay nợ và viện trợ thìkhông ai có thể phủ nhận được. Nhưng khi sử dụng những nguồn vốn này thìnhững nước đi vay phải chấp nhận những thiệt thòi nhất định và dù bằng cách nàyhay cách khác cũng phải hoàn lại vốn cho nước ngoài. Bởi vậy nguồn vốn quantrọng nhất mà mỗi quốc gia có thể trông chờ là vốn thu được từ hoạt động xuấtkhẩu. Vì vậy, xuất khẩu là hoạt động chính tạo tiền đề cho nhập khẩu, quyết địnhđến quy mô và tăng trưởng của nhập khẩu. ở các nước kém phát triển, vật cản trở sự tăng trưởng kinh tế là thiếu tiềmlực và vốn. Ngoài vốn huy động từ nước ngoài được coi là cơ sở chính nhưng mọicơ hội đầu tư hoặc vay nợ từ nước ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ tăng lên khichủ đầu tư và người cho vay thấy khả năng xuất khẩu của các nước đó, vì đây lànguồn chính đảm bảo nước đó có thể trả nợ được. Xuất khẩu góp phần vào quátrình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Đẩy mạnh hoạt độngxuất khẩu sẽ giúp các nước kém phát triển chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nôngnghiệp sang công nghiệp, phù hợp với xu thế phát triển cuả nền kinh tế thế giới.2.3 Đối với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xuất khẩu rau quả xuất nhập khẩu luận văn xuất nhập khẩu báo cáo xuất nhập khẩu thực trạng xuất nhập khẩu luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 207 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 193 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 193 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 192 0 0