Danh mục

Luận văn: Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới_2

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.66 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu của việt nam trong thời gian tới_2, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới_2Luận văn: Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới_2   Một số vấn đề về chuyển dịch cơcấu xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tớib. Hạn chế: Biểu 4: Xuất khẩu so GDP từ 1990 - 2001 Đơn vị tính: % Tỷ lệ tăng Xuất khẩu so Nhập khẩu so Xuất khẩu Nă m GDP GDP GDP ròng so GDP 1990 5,1 26,4 35,7 -9,2 1991 5,8 30,9 36,0 -5,1 1992 8,7 34,7 38,8 -4,1 1993 8,1 28,7 37,5 -8,8 1994 8,8 34,0 43,5 -9,4 1995 9,5 32,8 41,9 -9,1 1996 9,3 40,9 51,8 -11,0 1997 8,2 43,1 51,2 -8,1 1998 5,8 44,6 52,2 -7,5 1999 4,8 50,0 52,8 -2,9 2000 6,7 54,4 56,7 -2,3 2001 6,8 60,2 60,7 -0,5 Nguồn: Kinh tế Việt Nam trong những năm đổi mới - TCTK và Kinh tế Việt Namnăm 2001, CIEM. - Tỉ trọng cao và tăng lên không ngừng của xuất khẩu so GDP không nói lên tìnhtrạng nền kinh tế Việt Nam đã mở cửa hay đang hớng về xuất khẩu, mà nói lên sự phụthuộc vào xuất khẩu ngày một nhiều. Chính vì vậy, sự thơng tổn trong xuất khẩu sẽ tácđộng rất lớn đến tăng trởng kinh tế và điều này đã đợc chứng minh trong các năm qua. Cácphân tích về quan hệ thị trờng cho thấy buôn bán chính của Việt Nam là các nớc ĐôngNam Á và Đông Bắc Á (55% xuất khẩu và 80% nhập khẩu), các nớc này đến lợt nó lạiphụ thuộc vào nền kinh tế Mỹ và EU. Vì thế khi khủng hoảng kinh tế Châu Á nổ ra, ảnhhởng vào Việt Nam chậm nhng mức độ rất đậm và dai dẳng kéo dài. Xuất khẩu ròng củaViệt Nam luôn là số âm và ở mức rất cao trong nhiều năm. Trong đó, các năm 1990, 1994,1995 có mức thâm hụt gần 10%, thậm chí lên đến 11% GDP nh năm 1996. Cán cân thơngmại với các nớc đang đặt ra nhiều vấn đề cần phải xem xét đánh giá. - Quy mô xuất khẩu còn quá nhỏ so với các nớc trong khu vực, bình quân tính theođầu ngời khoảng 175 USD (năm 2000), trong khi Malaixia năm 1996 đã đạt mức 3700USD, Thái Lan 933 USD và Philippin là 285 USD. Riêng Trung Quốc năm 1999 kimngạch xuất khẩu đạt 195 tỉ USD, bình quân đầu ngời 163 USD. Tăng trởng xuất khẩu chathật ổn định và bền vững. - Sự hiểu biết về thị trờng ngoài còn hạn chế. Nhà nớc cha cung cấp đợc thông tinđầy đủ cho các doanh nghiệp. Ngợc lại nhiều doanh nghiệp còn ỷ lại vào nhà nớc, thụđộng chờ khách hàng. Chính điều này dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu giữa cáckhu vực và thị trờng còn chậm. Đối với một số thị trờng, hàng xuất khẩu vẫn còn phải quatrung gian. Tỷ trọng thị trờng trung gian (nh Singapore, Hongkong) còn tơng đối lớn(khoảng 15%) nên hiệu quả xuất khẩu cha cao. - Chỉ số giá xuất khẩu thời kỳ 1996 - 1999 có xu hớng giảm dần: năm 1996 là103,9%, năm 1997 là 100,4%, năm 1998 là 96,6% và năm 1999 là 98,5%, đã tác động trựctiếp đến kết quả và hiệu quả xuất khẩu. Ngoài hai năm 1996 - 1997, giá tăng tạo thuận lợi,những năm còn lại giá giảm đã làm giảm cả kim ngạch lẫn tốc độ tăng trởng xuất khẩu nóichung. - Việc hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới còn không ít lúng túng. Cho tới naycha hình thành đợc chiến lợc tổng thể, cha có lộ trình giảm thuế và hàng rào phi quan thuếdài hạn. Nhiều doanh nghiệp còn trông chờ vào sự bảo hộ của Nhà nớc và Nhà nớc cũngcha đa ra đợc lộ trình giảm dần sự bảo hộ. - Công tác quản lý Nhà nớc về thơng mại tuy đã có nhiều cải tiến nhng nhìn chungcòn khá thụ động. Sự phối hợp giữa các Bộ, Ngành, địa phơng đã có chuyển biến tích cựcnhng nhìn chung còn thiếu sức mạnh tổng hợp, còn thiếu cán bộ quản lý có trình độ. Những tồn tại trên bắt nguồn từ những nguyên nhân chủ yếu sau: Một là, trình độ phát triển kinh tế của nớc ta còn thấp, cơ cấu kinh tế nói chung cònlạc hậu, từ năm 1997 lại chịu tác động không nhỏ của cuộc khủng hoảng trong khu vực.Toàn bộ tình hình đó đã tác động tiêu cực đến hoạt động xuất - nhập khẩu. Hai là, nền kinh tế nớc ta trên thực tế mới chuyển sang kinh tế thị trờng và mới tiếpcận với thị trờng toàn cầu trong khoảng mời năm trở lại đây, trình độ cán bộ còn cha theokịp nhu cầu nên không tránh khỏi bỡ ngỡ. Ba là, còn lúng túng trong việc đề ra cơ chế quản lý nhằm thực hiện phơng châmhớng mạnh ra xuất khẩu và chủ động hội nhập kinh tế. Đặc biệt, nhiều chủ trơn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: