Danh mục

LUẬN VĂN: Một số vấn đề về tổ chức quản lý và kế toán TSCĐ vô hình trong doanh nghiệp Việt Nam

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 395.68 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu cao nhất của các doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận, trong khi đó mức độ cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt, nhu cầu đòi hỏi của thị trường ngày càng cao về chất lượng, mẫu mã, giá cả sản phẩm. Chính vì vậy, để tăng năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh trên thị trường, các doanh nghiệp không thể chỉ đơn giản là quan tâm đến vấn đề có và sử dụng tài sản cố định (TSCĐ) mà điều quan trọng là còn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số vấn đề về tổ chức quản lý và kế toán TSCĐ vô hình trong doanh nghiệp Việt Nam LUẬN VĂN:Một số vấn đề về tổ chức quản lý vàkế toán TSCĐ vô hình trong doanh nghiệp Việt Nam Lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu cao nhất của các doanh nghiệp là tối đahoá lợi nhuận, trong khi đó mức độ cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt, nhucầu đòi hỏi của thị trường ngày càng cao về chất lượng, mẫu mã, giá cả sản phẩm.Chính vì vậy, để tăng năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh trên thị trường, cácdoanh nghiệp không thể chỉ đơn giản là quan tâm đến vấn đề có và sử dụng tài sản cốđịnh (TSCĐ) mà điều quan trọng là còn phải tìm ra các biện pháp hữu hiệu để bảotoàn, phát triển và nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn cố định. Muốn vậy doanhnghiệp phải có chế độ quản lý thích đáng, toàn diện đối với TSCĐ, quản lý TSCĐ mộtcách khoa học sẽ giúp cho việc kế toán TSCĐ được chính xác, góp phần nâng cao hiệuquả sử dụng vốn, chống thất thoát tài sản mà công cụ quan trọng chính là kế toán tàichính. ở Việt Nam trước những năm đầu của thập kỉ 90, người ta mới chỉ biết đến mộtloại TSCĐ duy nhất là TSCĐ hữu hình. Khái niệm TSCĐ vô hình còn rất mơ hồ vàhầu như chưa được biết đến. Song song với thực tế này, kế toán TSCĐ vô hình cũng làmột vấn đề khá mới mẻ cho các doanh nghiệp Việt Nam tuy rằng nó đã được đề cậpđến trong chế độ kế toán hiện hành (áp dụng từ 11/1995). Các vấn đề về xác định cónhững loại TSCĐ vô hình nào, nguyên giá và thời gian khấu hao của chúng đã đượctrình bày trong Quyết định số 1062/TC - CĐTC ngày 14/11/1996, sau đó là Quyết địnhsố 166/1999/QĐ - TC ngày 30/12/1999 và mới gần đây nhất là Chuẩn mực số 4:TSCĐ vô hình, tuy nhiên để vận dụng những quyết định và chuẩn mực này trong thựctiễn kế toán tại các doanh nghiệp khi còn là một vấn đề lớn. Và cũng đã đến lúc nhữngnhà quản lý phải thoát ra khỏi bảng cân đối tài sản để chú ý đến những TSCĐ vô hìnhđang đóng vai trò mấu chốt cho sự thành công của doanh nghiệp trong nền kinh tế hiệnđại. Nhận thức được vấn đề này, em đã chọn đề tài: Một số vấn đề về tổ chức quảnlý và kế toán TSCĐ vô hình trong doanh nghiệp Việt Nam để làm đề án môn họcchuyên ngành kế toán tổng hợp với mong muốn đóng góp phần nào cho phạm trù tàisản vẫn còn mới mẻ này. Kết cấu đề tài gồm các nội dung chính sau: I. Lý luận chung về tổ chức quản lý và kế toán TSCĐ vô hình trong doanhnghiệp. II. Kế toán TSCĐ vô hình theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam và kế toán của mộtsố nước trên thế giới. III. Thực trạng tổ chức quản lý và kế toán TSCĐ vô hình trong chế độ, thực tếvận dụng chế độ ở Việt Nam. IV. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức quản lý và kế toán TSCĐ vô hìnhtrong các doanh nghiệp Việt Nam.I. Lý luận chung về tổ chức quản lý và kế toán TSCĐ vô hình trong doanh nghiệp1. Sự cần thiết phải tổ chức khoa học công tác quản lý TSCĐ nói chung và TSCĐ vô hình nói riêng Sản xuất là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội loài người: Nếu sản xuất chỉngừng một ngày thôi, chứ không nói đến ngừng một vài tuần, ngừng một vài năm thìxã hội cũng bị tiêu vong (Marx- Angel). TSCĐ là cơ sở để thực hiện các nhiệm vụsản xuất kinh doanh, là một trong những yếu tố quyết định đến chất lượng và hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là trong cơ chế thị trường thì TSCĐ còn là yếutố rất quan trọng để tạo nên sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp. Theo số liệu của Liên đoàn quốc tế các nhà kế toán (IFAC) năm 1998, từ 50 -90% gía trị do một công ty tạo ra là nhờ vào việc quản trị các TSCĐ vô hình, như vậyviệc quản trị TSCĐ hữu hình chỉ tạo ra 10 - 50% giá trị. Sự chênh lệch này sẽ tiếp tụctăng lên khi nền kinh tế trí thức ngày càng trở thành một thực tế khách quan. Nếutrong những năm 70, tương quan giữa giá trị sổ sách và giá trị thị trường của công ty là1 -1 thì hiện nay tương quan đó là 1 - 6, những số liệu trên phản ánh một thực tế rõràng là TSCĐ vô hình đang lên ngôi. Việc theo dõi phản ánh đầy đủ tình hình TSCĐ nói chung và TSCĐ vô hình nóiriêng là nhiệm vụ quan trọng của công tác kế toán, tổ chức kế toán TSCĐ tốt khôngnhững góp phần nâng cao chất lượng quản lý, hiệu quả sử dụng TSCĐ mà còn có ýnghĩa thiết thực trong quá trình định hướng đầu tư. Chính vì tầm quan trọng đã được trình bày ở trên mà chúng ta thấy sự cần thiết tổchức quản lý TSCĐ nói chung, TSCĐ vô hình nói riêng một cách khoa học là điều tấtyếu.2. TSCĐ vô hình trong chế độ kế toán và Chuẩn mực kế toán 2.1. Chuẩn mực kế toán quốc tế về TSCĐ vô hình (IAS 38) Theo chuẩn mực này, một TSCĐ vô hình là một tài sản phi tiền tệ có thể xácđịnh được mà không cần có nội dung vật chất, tài sản này được giữ để sử dụng trongquá trình sản xuất hoặc cung cấp hàng hoá và dịch vụ, cho các bên khác thuê hoặcphục vụ mục đích hành chính. Một tài sản như vậy được kiểm soá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: