Luận văn: Một số vấn đề về xây dựng thương hiệu cho mặt hàng cà phê Việt Nam
Số trang: 23
Loại file: doc
Dung lượng: 125.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều khởisắc. Kể từ khi tiến hành chuyển đổi nền kinh tế tập trung bao cấp lạchậu sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đã đem lạinhững bước nhảy vọt trong nền kinh tế Việt Nam. Đưa Việt Nam thoátkhỏi nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu và đang dần tiến lên trở thành mộtnền công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số vấn đề về xây dựng thương hiệu cho mặt hàng cà phê Việt Nam Luận vănĐề tài: Một số vấn đề về xây dựngthương hiệu cho mặt hàng cà phê Việt Nam MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................... 1CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO SỰ VẬN DỤNG NGHIÊN CỨUVỀ THƯƠNG HIỆU ............................................................................... 6 I. Thương hiệu là gì? ....................................................................6 1. Thương hiệu ..................................................................................... 6 2. Thành phần của thương hiệu....................................................8 2.1. Thành phần chức năng............................................................... 8 2.2. Thành phần cảm xúc................................................................... 8 2.2.1. Nhãn hiệu hàng hoá .............................................................. 8 2.2.2. Tên thương mại ...................................................................... 9 2.2.3. Chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất xứ hàng hoá ........................ 9 II. Giá trị của thương hiệu.......................................................... 10 III. Chiêu thị và công dụng quảng bá thương hiệu .....................11CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGÀNH CÀ PHÊ VIỆT NAM HIỆNNAY ............................................................................................... 12 I. Tổng quan về tình hình sản xuất - xuất khẩu của ngành cà phê Việt Nam .....................................................................................12 1. Số lượng kim ngạch....................................................................... 12 2. Thị trường của cà phê Việt Nam .................................................. 15 II. Khó khăn và thách thức của ngành cà phê khi Việt Nam gia nhập wto .....................................................................................16 1. Thực trạng cà phê Việt Nam ......................................................... 16 2. Khó khăn và thách thức của ngành cà phê khi Việt Nam gia nhập WTO. ................................................................................................... 18CHƯƠNG III: SÁNG KIẾN - GIẢI PHÁP XÂY DỰNG THƯƠNGHIỆU CÀ PHÊ ...............................................................................21 I. Sáng kiến và giải pháp ............................................................ 21KẾT LUẬN .................................................................................... 24DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................... 25 LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều khởisắc. Kể từ khi tiến hành chuyển đổi nền kinh tế tập trung bao cấp lạchậu sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đã đem lạinhững bước nhảy vọt trong nền kinh tế Việt Nam. Đưa Việt Nam thoátkhỏi nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu và đang dần tiến lên trở thành mộtnền công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Tuy nhiên những yếu tố của truyềnthống vẫn chưa thể mất, mà nó vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinhtế. Đó là ngành sản xuất nông nghiệp với nhiều mặt hàng nông sản quantrọng như: gạo, trái cây, cà phê,…. vẫn đóng góp một phần không nhỏvào tổng sản phẩm quốc nội GDP. Nhưng với sự chuyển đổi nền kinh tế và mở cửa nền kinh tế thamgia hội nhập với nền kinh tế thế giới, trên thị trường sẽ tràn ngập hànghoá của các nước như: Pháp, Nhật, Mỹ… và chúng ta sẽ phải chấp nhậnsự cạnh tranh khốc liệt của các nhãn hiệu hàng hoá nổi tiếng thế giới.Và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hoá của Việt Nam muốnđứng vững trên thị trường thì nhất định phải xây dựng được nhữngthương hiệu, nhãn hiệu có chất lượng để có thể cạnh tranh được trên thịtrường quốc tế. Nhất là trong bối cảnh Việt Nam đang trên đường gianhập vào tổ chức kinh tế lớn nhất thế giới WTO. Ngày nay vấn đề thương hiệu đang trở thành một vấn đề nóngbỏng đang được nhiều người quan tâm. Nhiều doanh nghiệp Việt Namđã và dang bị rơi vào những vụ tranh chấp, kiện cáo, mua bán chuyểnnhượng thương hiệu, điển hình như vụ kiện về thương hiệu của công tyvõng xếp Duy Lợi trong thời gian vừa qua. Trong giai doạn Việt Namgia nhập WTO, thì vấn đề thương hiệu càng phải quan tâm một cách rõràng hơn. Chính vì vậy mà em đã lựa chọn nghiên cứu về đề tài: Mộtsố vấn đề về xây dựng thương hiệu cho mặt hàng cà phê Việt Nam. Cà phê Việt Nam có thể tự hào về sản lượng thu hoạch chỉ đứngsau Brazil. Nhưng chúng ta chưa thể hài lòng vì chưa thể xây dựngđược những thương hiệu xứng tầm trên thế giới. Mặc dù đã có một sốthương hiệu nổi tiếng như Vinacaphê, Trung Nguyên,…. nhưng đểvươn ra một tầm xa mới thì ngành sản xuất cà phê còn rất nhiều điều đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số vấn đề về xây dựng thương hiệu cho mặt hàng cà phê Việt Nam Luận vănĐề tài: Một số vấn đề về xây dựngthương hiệu cho mặt hàng cà phê Việt Nam MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................... 1CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO SỰ VẬN DỤNG NGHIÊN CỨUVỀ THƯƠNG HIỆU ............................................................................... 6 I. Thương hiệu là gì? ....................................................................6 1. Thương hiệu ..................................................................................... 6 2. Thành phần của thương hiệu....................................................8 2.1. Thành phần chức năng............................................................... 8 2.2. Thành phần cảm xúc................................................................... 8 2.2.1. Nhãn hiệu hàng hoá .............................................................. 8 2.2.2. Tên thương mại ...................................................................... 9 2.2.3. Chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất xứ hàng hoá ........................ 9 II. Giá trị của thương hiệu.......................................................... 10 III. Chiêu thị và công dụng quảng bá thương hiệu .....................11CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGÀNH CÀ PHÊ VIỆT NAM HIỆNNAY ............................................................................................... 12 I. Tổng quan về tình hình sản xuất - xuất khẩu của ngành cà phê Việt Nam .....................................................................................12 1. Số lượng kim ngạch....................................................................... 12 2. Thị trường của cà phê Việt Nam .................................................. 15 II. Khó khăn và thách thức của ngành cà phê khi Việt Nam gia nhập wto .....................................................................................16 1. Thực trạng cà phê Việt Nam ......................................................... 16 2. Khó khăn và thách thức của ngành cà phê khi Việt Nam gia nhập WTO. ................................................................................................... 18CHƯƠNG III: SÁNG KIẾN - GIẢI PHÁP XÂY DỰNG THƯƠNGHIỆU CÀ PHÊ ...............................................................................21 I. Sáng kiến và giải pháp ............................................................ 21KẾT LUẬN .................................................................................... 24DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................... 25 LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều khởisắc. Kể từ khi tiến hành chuyển đổi nền kinh tế tập trung bao cấp lạchậu sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đã đem lạinhững bước nhảy vọt trong nền kinh tế Việt Nam. Đưa Việt Nam thoátkhỏi nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu và đang dần tiến lên trở thành mộtnền công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Tuy nhiên những yếu tố của truyềnthống vẫn chưa thể mất, mà nó vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinhtế. Đó là ngành sản xuất nông nghiệp với nhiều mặt hàng nông sản quantrọng như: gạo, trái cây, cà phê,…. vẫn đóng góp một phần không nhỏvào tổng sản phẩm quốc nội GDP. Nhưng với sự chuyển đổi nền kinh tế và mở cửa nền kinh tế thamgia hội nhập với nền kinh tế thế giới, trên thị trường sẽ tràn ngập hànghoá của các nước như: Pháp, Nhật, Mỹ… và chúng ta sẽ phải chấp nhậnsự cạnh tranh khốc liệt của các nhãn hiệu hàng hoá nổi tiếng thế giới.Và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hoá của Việt Nam muốnđứng vững trên thị trường thì nhất định phải xây dựng được nhữngthương hiệu, nhãn hiệu có chất lượng để có thể cạnh tranh được trên thịtrường quốc tế. Nhất là trong bối cảnh Việt Nam đang trên đường gianhập vào tổ chức kinh tế lớn nhất thế giới WTO. Ngày nay vấn đề thương hiệu đang trở thành một vấn đề nóngbỏng đang được nhiều người quan tâm. Nhiều doanh nghiệp Việt Namđã và dang bị rơi vào những vụ tranh chấp, kiện cáo, mua bán chuyểnnhượng thương hiệu, điển hình như vụ kiện về thương hiệu của công tyvõng xếp Duy Lợi trong thời gian vừa qua. Trong giai doạn Việt Namgia nhập WTO, thì vấn đề thương hiệu càng phải quan tâm một cách rõràng hơn. Chính vì vậy mà em đã lựa chọn nghiên cứu về đề tài: Mộtsố vấn đề về xây dựng thương hiệu cho mặt hàng cà phê Việt Nam. Cà phê Việt Nam có thể tự hào về sản lượng thu hoạch chỉ đứngsau Brazil. Nhưng chúng ta chưa thể hài lòng vì chưa thể xây dựngđược những thương hiệu xứng tầm trên thế giới. Mặc dù đã có một sốthương hiệu nổi tiếng như Vinacaphê, Trung Nguyên,…. nhưng đểvươn ra một tầm xa mới thì ngành sản xuất cà phê còn rất nhiều điều đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài báo cáo thực tập l uận văn quản trị kinh doanh đề án quản trị kinh doanh tiểu luận quản trị kinh doanh xây dựng thương hiệu thương hiệu cá phêTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 358 0 0 -
Câu hỏi ôn tập môn Giao tiếp và quan hệ công chúng
28 trang 278 0 0 -
10 lỗi trong xây dựng thương hiệu
6 trang 270 0 0 -
Bài thuyết trình: Tại sao nhân viên lại chống lại sự thay đổi
20 trang 270 0 0 -
93 trang 237 0 0
-
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH GIÁM ĐỊNH VI SINH VẬT
15 trang 228 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 220 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0 -
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 210 0 0 -
105 trang 206 0 0