LUẬN VĂN: Một số ý kiến về phát triển nguồn nhân lực trong huyện Lập Thạch
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số ý kiến về phát triển nguồn nhân lực trong huyện Lập Thạch LUẬN VĂN:Một số ý kiến về phát triển nguồnnhân lực trong huyện Lập Thạch Lời nói đầu Từ sau chiến tranh trở lại đây nền kinh tế của Việt Nam đã được khôi phục và đangtừng bước trên con đường phát triển. Việt Nam là một nước đi sau, được kế thừa các thànhtựu khoa học, các kinh nghiệm một cách có chọn lọc, đây là một điều kiện thuận lợi để cóthể phát triển tiến xa hơn với các cường quốc năm Châu. Phát triển nền kinh tế đất nước trong hệ thống nền kinh tế toàn cầu là vấn đề bứcxúc được đặt ra đối với mọi cấp, mọi ngành, mọi đơn vị. Đây là vấn đề rất phức tạp đượcđặt ra và luôn phải giải quyết một cách hợp lý nhất. Một tất yếu khách quan đặt ra là,muốn có một nền kinh tế phát triển thì phải hoàn thiện, khai thác triệt để nhiều yếu tố tronghệ thống kinh tế. Các yếu tố này có liên quan đến nhau một cách chặt chẽ và mang tính haichiều. Điển hình như yếu tố về nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế. Đây là một yếu tốquan trọng nó đóng vai trò như là một xuất phát điểm để giải quyết các vấn đề khác. Pháttriển nguồn nhân lực có thể nói là vấn đề quyết định trong công việc phát triển nền kinh tếđất nước, đưa đất nước quá độ đi lên Chủ nghĩa xã hội. Do đó việc nâng cao hiệu quả côngtác phát triển nguồn nhân lực là một yêu cầu đặt ra đối với các cấp, các ngành, các đơn vị. Đề tài: “Một số ý kiến về phát triển nguồn nhân lực trong huyện Lập Thạch”nhằm mục đích đánh giá phần nào hiệu quả công tác phát triển nguồn nhân lực và một sốbiện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phát triển nguồn nhân lực huyện Lập Thạch. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là lấy cơ sở thực tiễn, các hoạt động của công tácphát triển nguồn nhân lực huyện Lập Thạch, với các hiệu quả đạt được và các bất cập xungquanh một số vấn đề liên quan đến công tác này. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài đã được nghiên cứu bằng một số phương pháp cơbản như: phương pháp phân tích đa dạng, phương pháp thống kê, tổng hợp, kết hợp với sốliệu khảo sát và thống kê báo cáo thông qua thực tế của các giai đoạn để từ đó đưa ra cáchình thức so sánh và các ý kiến về công tác phát triển nguồn nhân lực huyện. Nội dung của đề tài bao gồm 4 phần:Phần I: Lý luận chung về vấn đề phát triển nguồn nhân lực.Phần II: Thực trạng về vấn đề phát triển nguồn nhân lực trong huyện Lập Thạch.Phần III: Các giải pháp cho vấn đề phát triển nguồn nhân lực trong huyệnLập Thạch.Phần IV: Kết luận. Phần I Lý luận chung về vấn đề phát triển nguồn nhân lựcI. Một số vấn đề về phát triển nguồn nhân lực1. Đặc điểm, vị trí của phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đang bước vào thời kỳ của sự phát triển, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệphoá hiện đại hoá đất nước, từng bước hội nhập với cộng đồng quốc tế chuẩn bị hành trangbước sang thế kỷ 21. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhằm phát triển và sử dụng có hiệuquả năng lực của nguồn nhân lực, tạo thêm công ăn việc làm, đẩy nhanh tốc độ tăngtrưởng kinh tế trên cơ sở phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ, bảo đảm an ninh,chính trị, lãnh thổ ổn định và phát triển đất nước, cải thiện hơn nữa đời sống nhân dân, đòihỏi dặt ra những yêu cầu về số lượng, cơ cấu và chất lượng cao của nguồn nhân lực trongtừng thời kỳ phát triển tương ứng. Nguồn nhân lực có chất lượng cao là một trong những yếu tố quyết định tăngtrưởng kinh tế. Kinh nghiệm này chỉ thấy rõ ở mô hình tăng trưởng kinh tế của một sốnước như: Nhật, Singapo và các nước khác trong khu vực..., đồng thời cũng được chứngminh từ thực tế Việt Nam qua hơn 10 năm đổi mới. Khi nghiên cứu lý thuyết mới về sự phát triển, một trong những vấn đề cơ bản nhấttrong cấu trúc của nó là phát triển nguồn nhân lực, ở đó đặc biệt lưu ý đến nguồn nhân lựctrẻ, coi phát triển nguồn nhân lực là mục tiêu cuối cùng, là đỉnh cao nhất của quá trình pháttriển mỗi quốc gia. Thực chất phát triển nguồn nhân lực là phát triển yếu tố con người lại là trung tâmcủa sự phát triển. Xét đến cùng chiến lược phát triển nguồn nhân lực phải đươch đặt trongchiến lược phát triển kinh tế xã hội nói chung, hơn nữa phải được đặt ở vị trí trung tâm, làchiến lược của mọi chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước. “Không còn là vấn đềchúng ta muốn hay chúng ta nên phát triển tài nguyên nhân sự... phát triển tài nguyên nhânsự là vấn đề sống còn của xã hội chúng ta”. Triết lý này của Jame L.Hages, cho chúng tathấy được phần nào tính cấp thiết của công tác phát triển tài nguyên nhân sự. Nền kinh tếcủa chúng ta đang trải qua những thay đổi to lớn thông qua các tiến bộ về công nghệ đanglàm biến đổi cơ cấu kinh tế. Phát triển nguồn nhân lực đối với các cấp, các ngành trở nênngày càng quan trọng đối với người lao động, nhằm từng bước phát triển và nâng caochuyên môn nghiệp vụ của người lao động một cách có h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
huyện lập thạnh phát triển nhân lực quản trị nhân lực cao học kinh tế luận văn cao học luận văn kinh tế cao học quản trị phát triển nhân lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 357 0 0
-
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 251 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 249 5 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 216 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 202 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 197 0 0 -
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Thân
92 trang 195 1 0 -
91 trang 192 1 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 176 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 173 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
Sự thật về 100 thất bại thương hiệu lớn nhất mọi thời đại
58 trang 165 0 0 -
Bài thuyết trình: Chính sách nhân sự Công ty Procter & Gamble (P&G)
35 trang 160 0 0 -
Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp (Tập 1) : Phần 1 - TS. Hà Văn Hội
124 trang 155 0 0 -
88 trang 154 0 0
-
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 154 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
105 trang 146 0 0
-
83 trang 142 0 0