LUẬN VĂN: Muốn tăng thu nhập quốc dân cần phải sử dụng những biện pháp gì? Liên hệ với tình hình hiện nay của Việt Nam
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 768.05 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiến vào thế kỉ XXI , Việt Nam đang từng bước khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế không chỉ về Chính trị – Xã hội mà còn về mặt kinh tế. Những thành tựu kinh tế gần đây cho thấy từ một nền kinh tế nghèo khó, làm không đủ ăn, chúng ta đã dũng cảm bứt phá, sẵn sàng đổi mới. Đến nay, kinh tế đất nước đã đạt trình độ phát triển tương đối cao, thu nhập quốc dân (TNQD) năm 2005 ước tính lên đến 50 tỷ USD, thu nhập bình quân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Muốn tăng thu nhập quốc dân cần phải sử dụng những biện pháp gì? Liên hệ với tình hình hiện nay của Việt Nam LUẬN VĂN:Muốn tăng thu nhập quốc dân cần phảisử dụng những biện pháp gì? Liên hệ với tình hình hiện nay của Việt Nam Lời mở đầu Tiến vào thế kỉ XXI , Việt Nam đang từng bước khẳng định vị thế của mình trêntrường quốc tế không chỉ về Chính trị – Xã hội mà còn về mặt kinh tế. Những thànhtựu kinh tế gần đây cho thấy từ một nền kinh tế nghèo khó, làm không đủ ăn, chúngta đã dũng cảm bứt phá, sẵn sàng đổi mới. Đến nay, kinh tế đất nước đã đạt trình độphát triển tương đối cao, thu nhập quốc dân (TNQD) năm 2005 ước tính lên đến 50tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người đang tiến dần tới 600 USD/ người/ năm. Cácchuyên gia UNDP đánh giá: Việt Nam tăng trưởng kinh tế mạnh và bền vững, thểhiện ở vị trí của VN đứng trong số các nền kinh tế có mức tăng trưởng hàng đầuChâu á, GDP đầu người tăng từ 287 USD năm 1995 lên 530 USD năm 2005. Nhưthế, kinh tế VN đang có những bước đi mạnh mẽ để hội nhập kinh tế toàn cầu. Để đưa nền kinh tế của đất nước tiến xa hơn nữa trong xu thế hội nhập, chúng tacần quan tâm nhiều hơn đến các biện pháp làm tăng thu nhập quốc dân. Đó cũngchính là lí do em chọn đề tài “Muốn tăng thu nhập quốc dân cần phải sử dụngnhững biện pháp gì? Liên hệ với tình hình hiện nay của Việt Nam”. Phần I: Lý luận cơ bản về thu nhập quốc dân I. Tổng sản phẩm xã hội (TSPXH) 1. Khái niệm: TSPXH là toàn bộ sản phẩm xã hội do lao động trong nhữngngành sản xuất vật chất và dịch vụ sản xuất tạo ra trong một thời gian nhất định(thường là một năm). Đây là chỉ tiêu đánh giá của quá trình tái sản xuất xã hội. Về mặt hiện vật, TSPXH bao gồm toàn bộ TLSX và TLTD được sử dụng trong năm (C+V+m). Về mặt giá trị, TSPXH là toàn bộ giá trị TLTD sản xuất ra trong năm và một phần TLSX được dùng cho tái sản xuất mở rộng trong năm. 2. TSPXH bao gồm: Tổng sản phẩm quốc gia và tổng sản phẩm quốc nội. - Tổng sản phẩm quốc gia GNP: là toàn bộ sản phẩm mới tạo ra trong nước và phần đầu tư ở nước ngoài đem lại. - Tổng sản phẩm quốc nội GDP: là tổng số sản phẩm mới tạo ra trên lãnh thổ quốc gia đó. II. Thu nhập quốc dân (TNQD) 1. Khái niệm: TNQD là tổng số giá trị mới sáng tạo ra trong một năm, hay làphần còn lại của TSPXH sau khi đã trừ đi số TLSX đã hao phí trong một năm. TNQD chỉ do người lao động sản xuất vật chất và dịch vụ tạo ra, cụ thể là laođộng trong các ngành CN, NN, XD, DV... Những ngành không sáng tạo ra của cảivật chất như ngân hàng, giáo dục, y tế, nghệ thuật, tín dụng, thương nghiệp thì khôngtạo ra TNQD. Về mặt giá trị, TNQD gồm toàn bộ giá trị mới do lao động tạo ra trong một năm, tức là bộ phận V+m trong TSPXH. Về mặt hiện vật, TNQD cũng bao gồm TLTD và một phần TLSX dùng để mở rộng sản xuất. 2. TNQD gồm có: TNQD sản xuất và TNQD sử dụng. - TNQD sản xuất: là thu nhập được sản xuất ra trong nước đó. - TNQD sử dụng: bằng TNQD sản xuất cộng với số tài sản được chuyểnvào trong nước (vay nợ, được trả nợ, thanh toán do xuất siêu và các tài sản vãng lai,lợi nhuận của những tài sản đầu tư ở nước ngoài, vốn tư bản nước ngoài đầu tư vàotrong nước) trừ đi những tài sản được chuyển ra nước ngoài (trả nợ, cho vay, thanhtoán nhập siêu, đầu tư ra nước ngoài và chuyển lợi nhuận của tư bản nước ngoài đầutư vào trong nước về nước họ).Trong đó, TNQD sử dụng chính là cơ sở quyết định tích luỹ và tiêu dùng của xã hội 3. Những nhân tố làm tăng và làm giảm TNQD Những nhân tố làm tăng TNQD: - Mở rộng quy mô sản xuất, tăng số lượng lao động (thêm máy móc tư liệu, tăng số người lao động, thời gian lao động, cường độ lao động...) - Tăng NSLĐ (tăng ứng dụng KHKT, đào tạo công nhân có tay nghề cao, tổ chức quản lý...) Trong đó tăng NSLĐ là nhân tố quyết định. Những nhân tố làm giảm TNQD: - Nạn quan liêu - Thất nghiệp Phần II: Tình hình Kinh tế và biện pháp tăng TNQD ở Việt Nam hiện nay I. Tình hình Kinh tế – TNQD của Việt Nam một số năm gần đây 1. Những gì đã đạt được Đất nước ta đang trên đà phát triển ngày càng vững mạnh, tốc độ tăng trưởngkinh tế GDP đang ở mức khá cao so với khu vực và thế giới, bình quân khoảng7%/năm. Thu nhập bình quân đầu người năm 2003 là 7.484.215 đ/ người/ năm vớitốc độ tăng trưởng là 7,24%; năm 2004 là 8.688.592 đ/ người/ năm với tốc độ tăngtrưởng là 7,69%. Và theo bộ trưởng bộ kế hoạch - đầu tư Võ Hồng Phúc thì nhiệm vụnăm 2005 là phải đạt tốc độ tăng trưởng GDP 8,5% thì mới hoàn thành mục tiêu đạtmức tốc độ tăng trưởng 7,5 % của kế hoạch 5 năm giai đoạn 2001-2005 (Thời báoKinh tế VN số 51 ra ngày 21/12/2004). Theo thời báo Kinh tế và dự báo số 10/2004 (trang 2) cho biết về tình hình KT-XH 9 tháng đầu năm 2004 so với tình hình 9 tháng đầu năm 2003: Các chỉ tiêu chủ yếu 9 tháng 2003 9 tháng 2004 (1) Tốc độ tăng trưởng GDP (%) 7,1 7,4 Trong đó: K/v nông, lâm, ngư nghiệp (%) 3,0 2,9 K/v CN và xây dựng (%) 10,2 10,1 K/v Dịch vụ (%) 6,5 7,1 (2) Tốc độ tăng giá trị sản xuất CN (%) 15,9 15,5 (3) Tốc độ tăng giá trị sản xuất NN (%) 4,7 4,3 (4) Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu (%) 25 27,2 (5) Tốc độ tăng kim ngạch nhập khẩu(%) 29,9 21,3 (6) Đầu tư xã hội so với GDP (%) 36,5 36,4 (7) Thu ngân sách nhà nước (nghìn tỷ đồng) 91,9 117,8 Thu ngân sách nhà nước so với dự án (%) 74,3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Muốn tăng thu nhập quốc dân cần phải sử dụng những biện pháp gì? Liên hệ với tình hình hiện nay của Việt Nam LUẬN VĂN:Muốn tăng thu nhập quốc dân cần phảisử dụng những biện pháp gì? Liên hệ với tình hình hiện nay của Việt Nam Lời mở đầu Tiến vào thế kỉ XXI , Việt Nam đang từng bước khẳng định vị thế của mình trêntrường quốc tế không chỉ về Chính trị – Xã hội mà còn về mặt kinh tế. Những thànhtựu kinh tế gần đây cho thấy từ một nền kinh tế nghèo khó, làm không đủ ăn, chúngta đã dũng cảm bứt phá, sẵn sàng đổi mới. Đến nay, kinh tế đất nước đã đạt trình độphát triển tương đối cao, thu nhập quốc dân (TNQD) năm 2005 ước tính lên đến 50tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người đang tiến dần tới 600 USD/ người/ năm. Cácchuyên gia UNDP đánh giá: Việt Nam tăng trưởng kinh tế mạnh và bền vững, thểhiện ở vị trí của VN đứng trong số các nền kinh tế có mức tăng trưởng hàng đầuChâu á, GDP đầu người tăng từ 287 USD năm 1995 lên 530 USD năm 2005. Nhưthế, kinh tế VN đang có những bước đi mạnh mẽ để hội nhập kinh tế toàn cầu. Để đưa nền kinh tế của đất nước tiến xa hơn nữa trong xu thế hội nhập, chúng tacần quan tâm nhiều hơn đến các biện pháp làm tăng thu nhập quốc dân. Đó cũngchính là lí do em chọn đề tài “Muốn tăng thu nhập quốc dân cần phải sử dụngnhững biện pháp gì? Liên hệ với tình hình hiện nay của Việt Nam”. Phần I: Lý luận cơ bản về thu nhập quốc dân I. Tổng sản phẩm xã hội (TSPXH) 1. Khái niệm: TSPXH là toàn bộ sản phẩm xã hội do lao động trong nhữngngành sản xuất vật chất và dịch vụ sản xuất tạo ra trong một thời gian nhất định(thường là một năm). Đây là chỉ tiêu đánh giá của quá trình tái sản xuất xã hội. Về mặt hiện vật, TSPXH bao gồm toàn bộ TLSX và TLTD được sử dụng trong năm (C+V+m). Về mặt giá trị, TSPXH là toàn bộ giá trị TLTD sản xuất ra trong năm và một phần TLSX được dùng cho tái sản xuất mở rộng trong năm. 2. TSPXH bao gồm: Tổng sản phẩm quốc gia và tổng sản phẩm quốc nội. - Tổng sản phẩm quốc gia GNP: là toàn bộ sản phẩm mới tạo ra trong nước và phần đầu tư ở nước ngoài đem lại. - Tổng sản phẩm quốc nội GDP: là tổng số sản phẩm mới tạo ra trên lãnh thổ quốc gia đó. II. Thu nhập quốc dân (TNQD) 1. Khái niệm: TNQD là tổng số giá trị mới sáng tạo ra trong một năm, hay làphần còn lại của TSPXH sau khi đã trừ đi số TLSX đã hao phí trong một năm. TNQD chỉ do người lao động sản xuất vật chất và dịch vụ tạo ra, cụ thể là laođộng trong các ngành CN, NN, XD, DV... Những ngành không sáng tạo ra của cảivật chất như ngân hàng, giáo dục, y tế, nghệ thuật, tín dụng, thương nghiệp thì khôngtạo ra TNQD. Về mặt giá trị, TNQD gồm toàn bộ giá trị mới do lao động tạo ra trong một năm, tức là bộ phận V+m trong TSPXH. Về mặt hiện vật, TNQD cũng bao gồm TLTD và một phần TLSX dùng để mở rộng sản xuất. 2. TNQD gồm có: TNQD sản xuất và TNQD sử dụng. - TNQD sản xuất: là thu nhập được sản xuất ra trong nước đó. - TNQD sử dụng: bằng TNQD sản xuất cộng với số tài sản được chuyểnvào trong nước (vay nợ, được trả nợ, thanh toán do xuất siêu và các tài sản vãng lai,lợi nhuận của những tài sản đầu tư ở nước ngoài, vốn tư bản nước ngoài đầu tư vàotrong nước) trừ đi những tài sản được chuyển ra nước ngoài (trả nợ, cho vay, thanhtoán nhập siêu, đầu tư ra nước ngoài và chuyển lợi nhuận của tư bản nước ngoài đầutư vào trong nước về nước họ).Trong đó, TNQD sử dụng chính là cơ sở quyết định tích luỹ và tiêu dùng của xã hội 3. Những nhân tố làm tăng và làm giảm TNQD Những nhân tố làm tăng TNQD: - Mở rộng quy mô sản xuất, tăng số lượng lao động (thêm máy móc tư liệu, tăng số người lao động, thời gian lao động, cường độ lao động...) - Tăng NSLĐ (tăng ứng dụng KHKT, đào tạo công nhân có tay nghề cao, tổ chức quản lý...) Trong đó tăng NSLĐ là nhân tố quyết định. Những nhân tố làm giảm TNQD: - Nạn quan liêu - Thất nghiệp Phần II: Tình hình Kinh tế và biện pháp tăng TNQD ở Việt Nam hiện nay I. Tình hình Kinh tế – TNQD của Việt Nam một số năm gần đây 1. Những gì đã đạt được Đất nước ta đang trên đà phát triển ngày càng vững mạnh, tốc độ tăng trưởngkinh tế GDP đang ở mức khá cao so với khu vực và thế giới, bình quân khoảng7%/năm. Thu nhập bình quân đầu người năm 2003 là 7.484.215 đ/ người/ năm vớitốc độ tăng trưởng là 7,24%; năm 2004 là 8.688.592 đ/ người/ năm với tốc độ tăngtrưởng là 7,69%. Và theo bộ trưởng bộ kế hoạch - đầu tư Võ Hồng Phúc thì nhiệm vụnăm 2005 là phải đạt tốc độ tăng trưởng GDP 8,5% thì mới hoàn thành mục tiêu đạtmức tốc độ tăng trưởng 7,5 % của kế hoạch 5 năm giai đoạn 2001-2005 (Thời báoKinh tế VN số 51 ra ngày 21/12/2004). Theo thời báo Kinh tế và dự báo số 10/2004 (trang 2) cho biết về tình hình KT-XH 9 tháng đầu năm 2004 so với tình hình 9 tháng đầu năm 2003: Các chỉ tiêu chủ yếu 9 tháng 2003 9 tháng 2004 (1) Tốc độ tăng trưởng GDP (%) 7,1 7,4 Trong đó: K/v nông, lâm, ngư nghiệp (%) 3,0 2,9 K/v CN và xây dựng (%) 10,2 10,1 K/v Dịch vụ (%) 6,5 7,1 (2) Tốc độ tăng giá trị sản xuất CN (%) 15,9 15,5 (3) Tốc độ tăng giá trị sản xuất NN (%) 4,7 4,3 (4) Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu (%) 25 27,2 (5) Tốc độ tăng kim ngạch nhập khẩu(%) 29,9 21,3 (6) Đầu tư xã hội so với GDP (%) 36,5 36,4 (7) Thu ngân sách nhà nước (nghìn tỷ đồng) 91,9 117,8 Thu ngân sách nhà nước so với dự án (%) 74,3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thu nhập quốc dân kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị tài liệu kinh tế chính trị phát triển kinh tế đặc điểm kinh tế luận vănTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 753 4 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 299 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 274 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 229 0 0 -
4 trang 227 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 220 0 0