LUẬN VĂN: Nâng cao chất lượng hoạt động của Uỷ ban pháp luật của Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay
Số trang: 95
Loại file: pdf
Dung lượng: 674.44 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi Cách mạng thành công, nhân dân các bộ tộc Lào dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào giành được quyền làm chủ đất nước và trong ngày mồng 2 tháng 12 năm 1975 đã thành lập nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHĐCN) Lào. Đó là nhà nước kiểu mới - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) của dân, do dân và vì dân, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nâng cao chất lượng hoạt động của Uỷ ban pháp luật của Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay LUẬN VĂN:Nâng cao chất lượng hoạt độngcủa Uỷ ban pháp luật của Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau khi Cách mạng thành công, nhân dân các bộ tộc Lào dưới sự lãnh đạo củaĐảng Nhân dân Cách mạng Lào giành được quyền làm chủ đất nước và trong ngàymồng 2 tháng 12 năm 1975 đã thành lập nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHĐCN)Lào. Đó là nhà nước kiểu mới - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) củadân, do dân và vì dân, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân. Để đảm bảo quyền làm chủ đất nước của nhân dân các bộ tộc Lào và đáp ứngnhững yêu cầu mới trong công cuộc đổi mới hiện nay, Đảng và Nhà nước rất quan tâmđến vấn đề nâng cao chất lượng hoạt động các cơ quan quyền lực nhà nước (quyền lậppháp, hành pháp và tư pháp). Quốc hội là một trong ba quyền lực đó. Quốc hội cóchức năng và vị trí rất quan trọng. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhà nướcCộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến vàpháp luật, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước và có quyền giám sát tốicao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước. Theo chủ trương và đường lối của Đảng Nhân dân Cách mạng (NDCM) Lào làxây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) của dân, do dân và vì dân,từng bước quản lý nhà nước bằng pháp luật, yêu cầu đó đòi hỏi phải kiện toàn tổ chức,đổi mới phương thức và nâng cao chất lượng hoạt động của Quốc hội, trong đó chứcnăng lập pháp phải được đẩy mạnh hơn nữa để đáp ứng yêu cầu mới của Đảng và Nhànước, để thể hiện chủ trương, đường lối của Đảng thành pháp luật phù hợp với đờisống xã hội hiện nay. Uỷ ban pháp luật là một trong những cơ quan của Quốc hội có chức năng nhiệmvụ tham mưu cho Quốc hội trong công tác lập pháp, giám sát và quyết định các vấn đềquan trọng của đất nước, Uỷ ban pháp luật phải được nâng cao chất lượng về tổ chứcvà hoạt động nhằm làm tốt chức năng nhiệm vụ của mình, làm sáng tỏ, phát huy nhữnggiá trị của dân chủ đại diện, đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân. Vì vậy, nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để tiếp tục nâng cao chất lượnghoạt động của Uỷ ban pháp luật của Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Làolà đòi hỏi cấp bách cả phương diện lý luận lẫn thực tiễn. Bởi vậy, tác giả lựa chọn đềtài: “Nâng cao chất lượng hoạt động của Uỷ ban pháp luật của Quốc hội nước Cộnghòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay”. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay vấn đề nâng cao chất lượng hoạt động của Quốc hội nói chung vànâng cao chất lượng hoạt động của Uỷ ban pháp luật nói riêng đã và đang được cácnhà nghiên cứu khoa học Lào và Việt Nam quan tâm đến, nhưng vấn đề này ở ViệtNam không phải là vấn đề mới vì có nhiều nhà nghiên cứu khoa học nghiên cứu từ lâu. ởLào, vấn đề này là vừa được nghiên cứu chính thức chỉ là một số công trình nghiên cứukhoa học đề cập đến trong vài năm vừa qua. Những công trình khoa học nghiên cứu đến đề tài này như sau: - Tổ chức và hoạt động của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam, Nxb. CTQG, năm 1993. - Quyền giám sát tối cao của Quốc hội, luận án tiến sỹ (1995) của Phạm NgọcKỳ, Viện Nhà nước và pháp luật. - Nhân dân lao động thực thi quyền lực chính trị thông qua cơ quan dân cử củaNguyễn Viết Bé, Nxb. CTQG, Hà Nội năm 1998. - Chức năng lập pháp của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,luận văn thạc sỹ (1998) của Phạm Thị Tình, trường Đại học Luật Hà Nội. - Hoàn thiện quy trình xem xét, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nướctrong hoạt động của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, luận vănthạc sỹ (2001) của Nguyễn Quốc Thắng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. - Đổi mới tổ chức bộ máy Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,luận văn thạc sỹ (2001) của Trần Thị Thanh Mai, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ ChíMinh. - Nâng cao chất lượng và hiệu lực của Uỷ ban pháp luật của Quốc hội n ướcCHXHCN Việt Nam, luận văn thạc sỹ (2002) của Nguyễn Thị Dung, Học viện Chínhtrị Quốc gia Hồ Chí Minh. - Tăng cường vai trò của Quốc hội trong việc đảm bảo quyền lực chính trị củanhân dân lao động ở nước CHDCND Lào, luận văn thạc sỹ (2004) của Xải U Phun XảLy, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. - Nhìn chung những công trình trên đã đề cập đến khía cạnh của hoạt động Uỷban pháp luật của Quốc hội, tiếp thu những kết quả đó, luận văn nghiên cứu một cáchhệ thống toàn diện vấn đề nâng cao chất lượng hoạt động của Quốc hội theo địnhhướng xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Luận văn có mục đích nghiên cứu cả lý luận và thực tiễn về tổ chức và hoạtđộng của Uỷ ban pháp luật của Quốc hội, đề xuất nhữn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nâng cao chất lượng hoạt động của Uỷ ban pháp luật của Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay LUẬN VĂN:Nâng cao chất lượng hoạt độngcủa Uỷ ban pháp luật của Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau khi Cách mạng thành công, nhân dân các bộ tộc Lào dưới sự lãnh đạo củaĐảng Nhân dân Cách mạng Lào giành được quyền làm chủ đất nước và trong ngàymồng 2 tháng 12 năm 1975 đã thành lập nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHĐCN)Lào. Đó là nhà nước kiểu mới - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) củadân, do dân và vì dân, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân. Để đảm bảo quyền làm chủ đất nước của nhân dân các bộ tộc Lào và đáp ứngnhững yêu cầu mới trong công cuộc đổi mới hiện nay, Đảng và Nhà nước rất quan tâmđến vấn đề nâng cao chất lượng hoạt động các cơ quan quyền lực nhà nước (quyền lậppháp, hành pháp và tư pháp). Quốc hội là một trong ba quyền lực đó. Quốc hội cóchức năng và vị trí rất quan trọng. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhà nướcCộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến vàpháp luật, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước và có quyền giám sát tốicao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước. Theo chủ trương và đường lối của Đảng Nhân dân Cách mạng (NDCM) Lào làxây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) của dân, do dân và vì dân,từng bước quản lý nhà nước bằng pháp luật, yêu cầu đó đòi hỏi phải kiện toàn tổ chức,đổi mới phương thức và nâng cao chất lượng hoạt động của Quốc hội, trong đó chứcnăng lập pháp phải được đẩy mạnh hơn nữa để đáp ứng yêu cầu mới của Đảng và Nhànước, để thể hiện chủ trương, đường lối của Đảng thành pháp luật phù hợp với đờisống xã hội hiện nay. Uỷ ban pháp luật là một trong những cơ quan của Quốc hội có chức năng nhiệmvụ tham mưu cho Quốc hội trong công tác lập pháp, giám sát và quyết định các vấn đềquan trọng của đất nước, Uỷ ban pháp luật phải được nâng cao chất lượng về tổ chứcvà hoạt động nhằm làm tốt chức năng nhiệm vụ của mình, làm sáng tỏ, phát huy nhữnggiá trị của dân chủ đại diện, đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân. Vì vậy, nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để tiếp tục nâng cao chất lượnghoạt động của Uỷ ban pháp luật của Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Làolà đòi hỏi cấp bách cả phương diện lý luận lẫn thực tiễn. Bởi vậy, tác giả lựa chọn đềtài: “Nâng cao chất lượng hoạt động của Uỷ ban pháp luật của Quốc hội nước Cộnghòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay”. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay vấn đề nâng cao chất lượng hoạt động của Quốc hội nói chung vànâng cao chất lượng hoạt động của Uỷ ban pháp luật nói riêng đã và đang được cácnhà nghiên cứu khoa học Lào và Việt Nam quan tâm đến, nhưng vấn đề này ở ViệtNam không phải là vấn đề mới vì có nhiều nhà nghiên cứu khoa học nghiên cứu từ lâu. ởLào, vấn đề này là vừa được nghiên cứu chính thức chỉ là một số công trình nghiên cứukhoa học đề cập đến trong vài năm vừa qua. Những công trình khoa học nghiên cứu đến đề tài này như sau: - Tổ chức và hoạt động của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam, Nxb. CTQG, năm 1993. - Quyền giám sát tối cao của Quốc hội, luận án tiến sỹ (1995) của Phạm NgọcKỳ, Viện Nhà nước và pháp luật. - Nhân dân lao động thực thi quyền lực chính trị thông qua cơ quan dân cử củaNguyễn Viết Bé, Nxb. CTQG, Hà Nội năm 1998. - Chức năng lập pháp của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,luận văn thạc sỹ (1998) của Phạm Thị Tình, trường Đại học Luật Hà Nội. - Hoàn thiện quy trình xem xét, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nướctrong hoạt động của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, luận vănthạc sỹ (2001) của Nguyễn Quốc Thắng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. - Đổi mới tổ chức bộ máy Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,luận văn thạc sỹ (2001) của Trần Thị Thanh Mai, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ ChíMinh. - Nâng cao chất lượng và hiệu lực của Uỷ ban pháp luật của Quốc hội n ướcCHXHCN Việt Nam, luận văn thạc sỹ (2002) của Nguyễn Thị Dung, Học viện Chínhtrị Quốc gia Hồ Chí Minh. - Tăng cường vai trò của Quốc hội trong việc đảm bảo quyền lực chính trị củanhân dân lao động ở nước CHDCND Lào, luận văn thạc sỹ (2004) của Xải U Phun XảLy, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. - Nhìn chung những công trình trên đã đề cập đến khía cạnh của hoạt động Uỷban pháp luật của Quốc hội, tiếp thu những kết quả đó, luận văn nghiên cứu một cáchhệ thống toàn diện vấn đề nâng cao chất lượng hoạt động của Quốc hội theo địnhhướng xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Luận văn có mục đích nghiên cứu cả lý luận và thực tiễn về tổ chức và hoạtđộng của Uỷ ban pháp luật của Quốc hội, đề xuất nhữn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ộng hòa dân chủ nhân dân lào luận văn cao học quốc hội chất lượng hoạt động uỷ ban pháp luật cao học xã hội xã hội học luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 460 11 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 262 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 215 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 213 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 210 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0