Danh mục

LUẬN VĂN: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Viện nghiên cứu khoa học lao động và xã hội

Số trang: 65      Loại file: pdf      Dung lượng: 869.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong thời đại ngày nay, khi mà công nghệ ngày càng phát triển, các máy móc và trang thiết bị với công nghệ cao, với khả năng tự động hoá đang dần thay thế cho con người. Các công việc từ nặng nhọc đến công việc đòi hỏi kỹ thuật và chính xác, các máy móc trang thiết bị đều có thể xử lý một cách dễ dàng. Nhưng bên cạnh đó, lại đòi hỏi những lao động có trình độ và tay nghề cao để có thể sử dụng các trang thiết bị ngày càng tiên tiến và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Viện nghiên cứu khoa học lao động và xã hội LUẬN VĂN:Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Viện nghiên cứu khoa học lao động và xã hội Mở Đầu Trong thời đại ngày nay, khi mà công nghệ ngày càng phát triển, các máymóc và trang thiết bị với công nghệ cao, với khả năng tự động hoá đang dần thay thếcho con người. Các công việc từ nặng nhọc đến công việc đòi hỏi kỹ thuật và chínhxác, các máy móc trang thiết bị đều có thể xử lý một cách dễ dàng. Nhưng bên cạnhđó, lại đòi hỏi những lao động có trình độ và tay nghề cao để có thể sử dụng cáctrang thiết bị ngày càng tiên tiến và hiện đại. Mỗi doanh nghiệp để phát triển được đều phải phát huy các nguồn lực củamình như cac nguồn lực về con người, về nguyên liệu, trang thiết bị… Trong đó,nguồn lực con người là quan trọng nhất. Nó có thể làm thay đổi các nguồn lực cònlại và quyết định sự phát triển của doanh nghiệp. Chính vì lý do đó, mà các doanhnghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để có thể tự đứngvững và phát triển và hơn nữa là phát triển bền vững. Trong giai đoạn hội nhập của nước ta, môi trường kinh doanh ngày càng biếnđộng mạnh mẽ, sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Trong khi điều kiện về nguyênvật liệu và công nghệ của chúng ta còn yếu kém hơn rất nhiều so với các quốc giakhác cho nên chúng ta phải không ngừng nâng cao trình độ lao động để các doanhnghiệp Việt nam có thể trực tiếp cạnh tranh và giành thắng lợi với đối thủ. Vấn đề nâng cao chất lượng của Viện nghiên cứu khoa học lao động và xã hộituy mới được đề ra trong giai đoạn gần đây, đã đạt được không ít các thành tựu.Nhưng bên cạnh những thành tựu đã đạt được, còn những hạn chế nhất định. Chínhvì thế, em đã chọn đề tài “ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Viện nghiêncứu khoa học lao động và xã hội”. Hy vọng đề tài của em sẽ giúp cho Viện khắcphục được những tồn tại trong quá trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Phần 1: Khái Quát Vế Viện Nghiên Cứu Khoa Học Lao Động Và Xã HộiI. Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Của Doanh Nghiệp1.1 Thông tin về doanh nghiệp- Tên doanh nghiệp: Viện nghiên cứu lao động và xã hội- Hình thức pháp lý: Doanh nghiệp Nhà nước (phân viện của Bộ lao động thươngbinh và xã hội)- Ngành nghề kinh doanh chính:+ Nghiên cứu các vấn đề về lao động xã hội trên lãnh thổ Việt nam+ Hợp tác và liên kết với các tổ chức quốc tế để hoàn thiện các vấn đề nghiên cứu vềlao động và xã hội+ Phối hợp với các bộ, ban ngành có liên quan cùng tham gia nghiên cứu các vấn đềvề lao động và xã hội.- Địa chỉ: số 2 Đinh lễ - Q. Hoàn kiếm - Hà nội1.2 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.1.2.1 Lịch sử ra đời Viện khoa học lao động được thành lập 14/4/1978 theo quyết định 79/CP củahội đồng chính phủ. Đến tháng 3/1978 Viện đổi tên thành Viện khoa học và nghiêncứu xã hội theo quyết định 782/TTg 24/10/1996 của Thủ tướng chính phủ về việcsắp xếp các cơ quan nghiên cứu - triển khai khoá học và công nghệ, viện khoa họclao động và các vấn đề xã hội được xác định là viện đầu tiên trực thuộc bộ lao động- thương binh và xã hội có nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng vàcung cấp luận cứ phục vụ chính sách chiến lược thuộc lĩnh vực lao động - thươngbinh và xã hội. Đến ngày 18/11/2002, trên cơ sở quán triệt kết luận của hội nghị lầnthứ 6 của ban chấp hành TW khoá X về tiếp tục thực hiện nghị quyết TW2 khoáVII, phương hướng phát triển giáo dục - đào tạo khoa học và công nghệ từ nay đến2005 và đến 2010, bộ trưởng bộ lao động - thương binh xã hội đã ký quyết định số1445/2002 QĐ - BLĐTBXH đổi tên viện khoa học và các vấn đề xã hội thành việnkhoa học lao động và xã hội, đồng thời quy định chức năng, nhiệm vụ bộ máy củaviện cho phù hợp với thời kỳ tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đạihoá và hội nhập kinh tế quốc tế trong xu thế toàn cầu hoá. 25 năm qua kể từ ngàythành lập đén nay, viện đã không ngừng phát triển và trưởng thành để khẳng định vịtrí của mình trong hệ thống các viện nghiên cứu khoa học xã hội ở nước ta. Cáccông trình nghiên cứu của viện ngày càng gắn nhiều hơn với nhiệm vụ quản lý nhànước của ngành, cung cấp những luận cứ khoa học cho việc quy định và thực hiệncác chính sách thuộc lĩnh vực lao động thương binh và xã hội trong các thời kỳ, nhấtlà thời kỳ đổi mới1.2.2 Các giai đoạn phát triểnThời kỳ trước đổi mới 1978 - 1986: Thời kỳ này viện tập trung nghiên cứu cơ bản và ứng dụng thuộc lĩnh vựcngành quản lý phù hợp với phát triển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung. Nghiêncứu luận cứ phục vụ hoạch định chính sách, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và phụcvụ quản lý vĩ mô, nhất là trong các doanh nghiệp nhà nước. Một số kết quả nghiên cứu nổi bật có giá trị trong thời kỳ này: nghiên cứu xâydựng 11 tập định mức thi công thống nhất trong xây dựng cơ bản; tiêu chuẩn thờigian ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: