Danh mục

Luận văn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hành chính ở Việt Nam

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 323.36 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ xa xưa đến nay, không ai có thể phủ nhận vai trò của con người trong việcphát triển nền kinh tế của gia đình, xã hội. Song song với các phát minh củakhoa học kĩ thuật thì yêu cầu vè chất lượng của con người cũng ngày càng nângcao để tạo ra ngày càng nhiều của cải vật chất hơn. Mỗi quốc gia có phong tụctập quán, một lối sống riêng, một khả năng tiềm ẩn riêng, do đó việc xây dựngmột nguồn nhân lực là không một quốc gia nào giống quốc gia nào. Bao trùmlên toàn bộ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hành chính ở Việt Nam Luận văn Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hành chính ở Việt Nam________________________________________________________________________ 0 MỤC LỤC Lời nói đầu…………………………………………………………… 2Chương 1: Lí luận chung về nguồn nhân lực và nguồn nhân lực hành chính..3I.Khái niệm và các yếu tố của nguồn nhân lực:……………………………... 31. Khái niệm nguồn nhân lực:………………………………………………..32. Các yếu tố cơ bản của nguồn nhân lực:………………………………….. 3II. Nền hành chính nhà nước và nguồn nhân lực hành chính:……………..…51. Nhà nước:………………………………………………………………... 52. Nền hành chính nhà nước:………………………………………………... 73. Quản lý hành chính nhà nước:……………………………. ………….….. 84. Nguồn nhân lực hành chính:…………………………………………….... 84.1.Các thuật ngữ sử dụng trong nguồn nhân lực ở Việt Nam:……………....94.2.Phân loại cán bộ công chức…………………………….………………...134.3.Vai trò của nguồn nhân lực hành chính…………………………………..174.4. Chất lượng nguồn nhân lực hành chính và các tiêu chí phản ánh……….185. Quản lý nguồn nhân lực hành chính…………………………………….…20III.Kinh nghiệm quản lý nguồn nhân lực hành chính ở một số nước………...22Chương II: Thực trạng nguồn nhân lực hành chính ở Việt Nam………….….271. Thực trạng nguồn nhân lực ở các cơ quan hành chính:……………………272. Xu hướng:……………………………………………………………...…..283. Tồn tại và yếu kém:………………………………………………………. 314. Nguyên nhân:…………………………………………………………..….32Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hànhchính……………………………………………………………………..…..34Kết luận………………………………………………………………….…..37Tài liệu tham khảo………………………………………………….…….....38________________________________________________________________________ 1 LỜI NÓI ĐẦUTừ xa xưa đến nay, không ai có thể phủ nhận vai trò của con người trong việcphát triển nền kinh tế của gia đình, xã hội. Song song với các phát minh củakhoa học kĩ thuật thì yêu cầu vè chất lượng của con người cũng ngày càng nângcao để tạo ra ngày càng nhiều của cải vật chất hơn. Mỗi quốc gia có phong tụctập quán, một lối sống riêng, một khả năng tiềm ẩn riêng, do đó việc xây dựngmột nguồn nhân lực là không một quốc gia nào giống quốc gia nào. Bao trùmlên toàn bộ vấn đề trên là cần có một trình độ quản lý nguồn nhân lực tốt. Trongphạm vi bài viết này, em xin đề cập đến vấn đề nguồn nhân lực trong khu vựchành chính trong thời kì nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới, đó là vấn đề“Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hành chính ở Việt Nam”.Nội dung của bài viết bao gồm:Chương 1: Lí luận chung về nguồn nhân lực và nguồn nhân lựchành chính.Chương 2: Thực trạng nguồn nhân lực hành chính ở Việt Nam.Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hànhchính ở Việt Nam.Kết luận:________________________________________________________________________ 2 CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ NGUỒN NHÂN LỰC HÀNH CHÍNHI. Khái niệm và các yếu tố của nguồn nhân lực:1. Nguồn nhân lực: Thực tế rất nhiều doanh nghiệp coi trọng nguồn nhân lực, tuy nhiên họkhông biết nên tiến hành các hoạt động của nguồn nhân lực này như thế nào.Trong nhiều doanh nghiệp có khuynh hướng tuyển dụng con em nhân viên côngty và từ đó lấy hình thức này như là động viên họ. Do đó các doanh nghiệp nêncó cách tiếp cận khác về nguồn nhân lực cũng như cách thức tuyển dụng. Nguồn nhân lực của một tổ chức bao gồm tất cả mọi cá nhân tham gia vàocác hoạt động trong tổ chức. Quy mô và cơ cấu của bộ phận nguồn nhân lực củamột tổ chức phụ thuộc khối lượng của công việc quản lý cần giải quyết và cáchthức mà nhân viên thực hiện nó như thế nào. Do đó tuỳ thuộc vào quy mô củatổ chức và các yếu tố thuộc điều kiện bên trong, bên ngoài cảu tổ chức như:trình độ của nguồn nhân lực và cách thức quản lý nguồn nhân lực của các cánbộ quản lý, đặc điểm công việc và sự phức tạp của hoạt động, các quan hệ trongtổ chức, tình hình thị trường lao động và cạnh tranh, tình hình phát triển kinh tếđất nước, các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước,… để lựachọn quy mô và cơ cấu cho phù hợp.. 2. Các yếu tố cơ bản của nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực của tổ chức được đặc trưng bởi những yếu tố cơ bản sau:số lượng nguồn nhân lực, cơ cấu tuổi nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực, cơcấu cấp bậc nhân lực. Nhân lực là nguồn lực có vai trò rất quan trọng, và không thể thiếu đối vớimột hoạt động của một tổ chức, hoạt động của nó chịu ảnh hưởng của nhiều yếu________________________________________________________________________ 3tố do đó rất đa dạng và phức tạp. Do đó, việc sử dụng nguồn nhân lực một cáchhiệu quả đang là mục tiêu hàng đầu của các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: