![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN: Nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở Đảng cấp xó ở tỉnh Vĩnh Long
Số trang: 88
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,003.91 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
LUẬN VĂN:Nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở Đảng cấp xó ở tỉnh Vĩnh Long hiện nay.Mở đầu1. Tính cấp thiết của đề tài Tổ chức cơ sở đảng (TCCSĐ) cấp xã là cầu nối liền giữa Đảng với nhân dân, nơi trực tiếp tổ chức, lãnh đạo nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, là nơi nắm mọi tâm tư nguyện vọng và những yêu cầu chính đáng của nhân dân, thực hiện đổi mới và phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội ở nông...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở Đảng cấp xó ở tỉnh Vĩnh Long LUẬN VĂN:Nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở Đảng cấp xó ở tỉnh Vĩnh Long hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Tổ chức cơ sở đảng (TCCSĐ) cấp xã là cầu nối liền giữa Đảng với nhân dân, nơitrực tiếp tổ chức, lãnh đạo nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách củaĐảng và pháp luật của Nhà nước, là nơi nắm mọi tâm tư nguyện vọng và những yêu cầuchính đáng của nhân dân, thực hiện đổi mới và phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội ởnông thôn, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp theo hướng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) xây dựng nông thôn mới. Từ khi đổi mới và chỉnh đốn Đảng theo tinh thần Nghị quyết Trung ương lần thứ3 khóa VII và Nghị quyết Trung ương 6 (lần 2) khóa VIII đến nay, chất lượng của tổ chứccơ sở đảng nói chung - TCCSĐ ở nông thôn nói riêng được nâng lên về mọi mặt, TCCSĐtrong sạch vững mạnh được củng cố và phát triển về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, TCCSĐ ở nhiều nơi còn yếu kém, phương thức lãnh đạo và sinh hoạtcòn lúng túng, có tình trạng vừa thiếu dân chủ vừa thiếu kỷ luật, kỷ cương. Một số cán bộvà cấp ủy chưa tôn trọng và thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ, bệnh quan liêu,độc đoán chuyên quyền, cục bộ địa phương, kèn cựa địa vị, cá nhân chủ nghĩa còn nặngnề. Không ít nơi nội bộ mất đoàn kết nghiêm trọng, nhiều nơi còn là điểm nóng chưađược giải quyết dứt điểm. Sức chiến đấu, năng lực lãnh đạo của một bộ phận TCCSĐchưa theo kịp đòi hỏi của tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở cơ sở. Số TCCSĐ và sốđảng viên yếu kém còn nhiều, công tác giáo dục rèn luyện, quản lý đảng viên chưa đápứng được yêu cầu, sự chuyển biến giữa các loại hình TCCSĐ chưa đều. Một số TCCSĐ khi đứng trước điểm nóng về tranh chấp ruộng đất, những mâuthuẫn trong nội bộ nông dân không giải quyết được, TCCSĐ ở Vĩnh Long cũng nằmtrong tình trạng chung đó. Vấn đề đặt ra nâng cao chất lượng TCCSĐ nói chung, TCCSĐ cấp xã ở VĩnhLong nói riêng, về lý luận và thực tiễn đòi hỏi phải được nghiên cứu một cách có hệthống và tìm ra những giải pháp thích hợp, cụ thể để nâng cao chất lượng TCCSĐ cấp xãở Vĩnh Long đáp ứng được trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước, đặc biệt là CNH, HĐHnông nghiệp và phát triển nông thôn mới. Vì vậy tác giả chọn vấn đề Nâng cao chấtlượng tổ chức cơ sở Đảng cấp xó ở tỉnh Vĩnh Long hiện nay làm luận văn cao họcchuyên ngành Xây dựng Đảng. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Đảng ta đã đề ra Nghị quyết Trung ương 3 khóa VII, Nghị quyết Trung ương 6(lần 2) khóa VIII về đổi mới chỉnh đốn Đảng. Các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nướcnhư: Đồng chí Đỗ Mười, Lê Khả Phiêu, Nông Đức Mạnh, Nguyễn Văn An... có bài viết,bài nói mang tính định hướng và chỉ đạo rất quan trọng trong việc xây dựng TCCSĐ nóichung, TCCSĐ cấp xã nói riêng. Nhiều nhà nghiên cứu, nhiều tác giả đã đi sâu nghiêncứu nâng cao chất lượng TCCSĐ ở nông thôn như: - Nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở đảng nông thôn đồng bằng sông Hồng,Luận án Tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Xây dựng Đảng của Đỗ Ngọc Ninh, Học việnChính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 1995. - Khắc phục sự thoái hóa, biến chất của đảng viên trong công cuộc đổi mới ởnước ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Xây dựng Đảng của Ngô KimNgân, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 1996. - Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các TCCSĐ nông thôn tỉnhLong An hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Xây dựng Đảng của NguyễnVăn Dũng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 2000. Các bài nói, bài viết đã tạo tiền đề cho tác giả kế thừa về tư tưởng, nội dung vàphương pháp. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu có hệthống về Nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở đảng cấp xã ở tỉnh Vĩnh Long hiện nay.Vì vậy, tác giả chọn vấn đề này làm đề tài luận văn của mình nhằm đáp ứng phần nhỏ sựđòi hỏi đó. 3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích Góp phần nâng cao chất lượng các Đảng bộ cấp xã tỉnh Vĩnh Long trong giaiđoạn cách mạng mới. 3.2. Nhiệm vụ + Làm rõ vị trí, vai trò của TCCSĐ nông thôn, từ đó khẳng định việc nâng caochất lượng TCCSĐ nông thôn là một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, góp phần thắng lợicủa sự nghiệp cách mạng trong giai đoạn mới, đặc biệt trong thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. + Phân tích thực trạng chất lượng của các Đảng bộ cấp xã ở tỉnh Vĩnh Long, xácđịnh rõ nguyên nhân của mặt mạnh, thiếu sót tồn tại trong công tác lãnh đạo của cácĐảng bộ trong thời gian từ năm 1996 đến nay. + Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để giải quyết một số vấn đề cấp thiết đang đặt ranhằm nâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở Đảng cấp xó ở tỉnh Vĩnh Long LUẬN VĂN:Nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở Đảng cấp xó ở tỉnh Vĩnh Long hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Tổ chức cơ sở đảng (TCCSĐ) cấp xã là cầu nối liền giữa Đảng với nhân dân, nơitrực tiếp tổ chức, lãnh đạo nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách củaĐảng và pháp luật của Nhà nước, là nơi nắm mọi tâm tư nguyện vọng và những yêu cầuchính đáng của nhân dân, thực hiện đổi mới và phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội ởnông thôn, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp theo hướng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) xây dựng nông thôn mới. Từ khi đổi mới và chỉnh đốn Đảng theo tinh thần Nghị quyết Trung ương lần thứ3 khóa VII và Nghị quyết Trung ương 6 (lần 2) khóa VIII đến nay, chất lượng của tổ chứccơ sở đảng nói chung - TCCSĐ ở nông thôn nói riêng được nâng lên về mọi mặt, TCCSĐtrong sạch vững mạnh được củng cố và phát triển về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, TCCSĐ ở nhiều nơi còn yếu kém, phương thức lãnh đạo và sinh hoạtcòn lúng túng, có tình trạng vừa thiếu dân chủ vừa thiếu kỷ luật, kỷ cương. Một số cán bộvà cấp ủy chưa tôn trọng và thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ, bệnh quan liêu,độc đoán chuyên quyền, cục bộ địa phương, kèn cựa địa vị, cá nhân chủ nghĩa còn nặngnề. Không ít nơi nội bộ mất đoàn kết nghiêm trọng, nhiều nơi còn là điểm nóng chưađược giải quyết dứt điểm. Sức chiến đấu, năng lực lãnh đạo của một bộ phận TCCSĐchưa theo kịp đòi hỏi của tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở cơ sở. Số TCCSĐ và sốđảng viên yếu kém còn nhiều, công tác giáo dục rèn luyện, quản lý đảng viên chưa đápứng được yêu cầu, sự chuyển biến giữa các loại hình TCCSĐ chưa đều. Một số TCCSĐ khi đứng trước điểm nóng về tranh chấp ruộng đất, những mâuthuẫn trong nội bộ nông dân không giải quyết được, TCCSĐ ở Vĩnh Long cũng nằmtrong tình trạng chung đó. Vấn đề đặt ra nâng cao chất lượng TCCSĐ nói chung, TCCSĐ cấp xã ở VĩnhLong nói riêng, về lý luận và thực tiễn đòi hỏi phải được nghiên cứu một cách có hệthống và tìm ra những giải pháp thích hợp, cụ thể để nâng cao chất lượng TCCSĐ cấp xãở Vĩnh Long đáp ứng được trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước, đặc biệt là CNH, HĐHnông nghiệp và phát triển nông thôn mới. Vì vậy tác giả chọn vấn đề Nâng cao chấtlượng tổ chức cơ sở Đảng cấp xó ở tỉnh Vĩnh Long hiện nay làm luận văn cao họcchuyên ngành Xây dựng Đảng. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Đảng ta đã đề ra Nghị quyết Trung ương 3 khóa VII, Nghị quyết Trung ương 6(lần 2) khóa VIII về đổi mới chỉnh đốn Đảng. Các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nướcnhư: Đồng chí Đỗ Mười, Lê Khả Phiêu, Nông Đức Mạnh, Nguyễn Văn An... có bài viết,bài nói mang tính định hướng và chỉ đạo rất quan trọng trong việc xây dựng TCCSĐ nóichung, TCCSĐ cấp xã nói riêng. Nhiều nhà nghiên cứu, nhiều tác giả đã đi sâu nghiêncứu nâng cao chất lượng TCCSĐ ở nông thôn như: - Nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở đảng nông thôn đồng bằng sông Hồng,Luận án Tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Xây dựng Đảng của Đỗ Ngọc Ninh, Học việnChính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 1995. - Khắc phục sự thoái hóa, biến chất của đảng viên trong công cuộc đổi mới ởnước ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Xây dựng Đảng của Ngô KimNgân, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 1996. - Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các TCCSĐ nông thôn tỉnhLong An hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Xây dựng Đảng của NguyễnVăn Dũng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 2000. Các bài nói, bài viết đã tạo tiền đề cho tác giả kế thừa về tư tưởng, nội dung vàphương pháp. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu có hệthống về Nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở đảng cấp xã ở tỉnh Vĩnh Long hiện nay.Vì vậy, tác giả chọn vấn đề này làm đề tài luận văn của mình nhằm đáp ứng phần nhỏ sựđòi hỏi đó. 3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích Góp phần nâng cao chất lượng các Đảng bộ cấp xã tỉnh Vĩnh Long trong giaiđoạn cách mạng mới. 3.2. Nhiệm vụ + Làm rõ vị trí, vai trò của TCCSĐ nông thôn, từ đó khẳng định việc nâng caochất lượng TCCSĐ nông thôn là một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, góp phần thắng lợicủa sự nghiệp cách mạng trong giai đoạn mới, đặc biệt trong thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. + Phân tích thực trạng chất lượng của các Đảng bộ cấp xã ở tỉnh Vĩnh Long, xácđịnh rõ nguyên nhân của mặt mạnh, thiếu sót tồn tại trong công tác lãnh đạo của cácĐảng bộ trong thời gian từ năm 1996 đến nay. + Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để giải quyết một số vấn đề cấp thiết đang đặt ranhằm nâ ...
Tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 320 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 235 0 0 -
79 trang 234 0 0
-
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 226 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 208 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 204 0 0