Danh mục

LUẬN VĂN: Nâng cao chất lượng và tăng cường sự lãnh đạo của Thành uỷ Thành phố Đà Nẵng đối với Liên đoàn Lao động Thành phố

Số trang: 92      Loại file: pdf      Dung lượng: 811.28 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 92,000 VND Tải xuống file đầy đủ (92 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lãnh đạo các tổ chức chính trị - xã hội, trong đó có Công đoàn, là chức năng, nhiệm vụ trọng yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam, là yếu tố đặc biệt quan trọng, góp phần đảm bảo thắng lợi của cách mạng. Qua thực tế cho thấy, ở bất cứ giai đoạn cách mạng nào, ở bất cứ ngành, địa phương, đơn vị nào làm tốt chức năng, nhiệm vụ trên đều tập hợp, giáo dục được đông đảo người lao động, đưa họ tham gia vào phong trào hành động cách mạng, thực hiện thắng lợi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nâng cao chất lượng và tăng cường sự lãnh đạo của Thành uỷ Thành phố Đà Nẵng đối với Liên đoàn Lao động Thành phố LUẬN VĂN:Nâng cao chất lượng và tăng cường sự lãnhđạo của Thành uỷ Thành phố Đà Nẵng đối với Liên đoàn Lao động Thành phố MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lãnh đạo các tổ chức chính trị - xã hội, trong đó có Công đoàn, là chức năng,nhiệm vụ trọng yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam, là yếu tố đặc biệt quan trọng, gópphần đảm bảo thắng lợi của cách mạng. Qua thực tế cho thấy, ở bất cứ giai đoạn cáchmạng nào, ở bất cứ ngành, địa phương, đơn vị nào làm tốt chức năng, nhiệm vụ trênđều tập hợp, giáo dục được đông đảo người lao động, đưa họ tham gia vào phong tràohành động cách mạng, thực hiện thắng lợi đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách,pháp luật của Nhà nước. Thành phố Đà Nẵng là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của khu vực miềnTrung- Tây nguyên. Trong những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, kinh tế- xã hội của Thành phố đã phát triển và thu được những thành tựu quan trọng, góp phầnlàm nên thành công đó có sự đóng góp tích cực của lực lượng công nhân lao động, của cáctổ chức công đoàn thành phố. Dưới sự lãnh đạo của các tổ chức đảng, hoạt động của côngđoàn thành phố Đà Nẵng trong những năm qua đã không ngừng được đổi mới: mở rộngphạm vi đối tượng vận động, đa dạng hóa các loại hình tổ chức cơ sở của công đoàn; đổimới cả về nội dung và phương thức hoạt động công đoàn nhằm thu hút đông đảo người laođộng trong các thành phần kinh tế gia nhập công đoàn, làm cho tổ chức công đoàn Thànhphố ngày càng lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng,…Mỗi bước trưởng thành và lớnmạnh của công đoàn đều gắn liền với sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, của Đảngbộ Thành phố Đà Nẵng. Tuy nhiên, một số cán bộ, đảng viên và cấp ủy đảng chưa nhận thức đúng, chưaquan tâm đúng mức đến công tác vận động công nhân, còn lúng túng trong việc đổi mớinội dung và phương thức lãnh đạo đối với công đoàn, làm cho hoạt động công đoàn có lúc,có nơi còn nhiều hạn chế. Do đó, để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa, việc nâng cao chất lượng và tăng cường sự lãnh đạo của Thành uỷ Thành phố ĐàNẵng đối với Liên đoàn Lao động Thành phố trong giai đoạn hiện nay là nhiệm vụ vô cùngquan trọng và cấp bách. 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đề tài Sự lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị cũng như đối với các lĩnh vựctrọng yếu của đời sống kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng,...trong giai đoạn hiện nay đã được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, nhằm gópphần nâng cao hiệu quả, năng lực lãnh đạo của Đảng dưới nhiều góc độ, phạm vi, lĩnh vực,địa bàn khác nhau. Có thể nêu một số công trình tiêu biểu: - Lê Văn Lý (chủ biên), Sự lãnh đạo của Đảng trên một số lĩnh vực trọng yếu trongđời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng, Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội 1999. - Đan Tâm, Một số ý kiến về Đảng lãnh đạo và giai cấp công nhân lãnh đạo trongkinh tế thị trường- Tạp chí Dân vận, 2000, số 3, tr. 11-13. - Đan Tâm, Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với giai cấp công nhân trongthời kỳ mới. Tạp chí Cộng sản, 1999, số 7, tr. 18-20. - Thanh Tuyền, Đảng với giai cấp công nhân, Tạp chí Dân vận, 1998, số 9, tr. 9-11. - PGS.PTS. Đỗ Quang Hưng (chủ biên), Bác Hồ với giai cấp công nhân và Côngđoàn Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội, 1999. - Lê Thanh Hà, Đảng lãnh đạo xây dựng giai cấp công nhân đáp ứng yêu cầu củasự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Tạp chí Lịch sử Đảng, 2003, số 4, tr.20-23. - Cù Thị Hậu, Một số vấn đề về giai cấp công nhân lao động và tổ chức công đoànhiện nay, Tạp chí Dân vận, 2005, số 5, tr.6-8. - Nguyễn An Lương, Giai cấp công nhân và tổ chức công đoàn Việt Nam trướcnhững thời cơ và thách thức mới, Tạp chí Cộng sản, 2003, số 29, tr.6-10. - Đỗ Ngọc Ninh, Tăng cường bản chất giai cấp công nhân của Đảng trong nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chíQuốc phòng toàn dân, 2001, số 2, tr.22-25. - Trần Đình Nghiêm (Chủ biên), Phạm Hữu Tiến, Đức Vượng, Nguyễn Thế Thắng-Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng-Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội 2002,tr.291. - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam- Viện Công nhân- Đổi mới nội dung, phươngthức lãnh đạo của Đảng đối với Công đoàn Việt Nam trong thời kỳ mới - Hà Nội-2002. - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam- Viện Công nhân- Xu hướng biến động củagiai cấp công nhân Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI, NXB Lao động, Hà Nội,2001. - Dương Xuân Ngọc, Giai cấp công nhân Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2004, 258 trang. - Tạp chí Xây dựng Đảng, số chuyên đề, về Phươn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: