LUẬN VĂN: Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc CNH - HĐH
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 380.58 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thế giới đã trải qua hai cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật vĩ đại và đã có rất nhiều nước đã trở thàmh những nước công nghiệp lớn, vậy chúng ta có cần bàn luận thêm về phạm trù con người và vấn đề về con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay không. Điều đó có phải là vì công nghiệp hoá, hiện đại hoá là phương thức duy nhất để phát triển nền kinh tế thế giới và bất kỳ một quốc gia nào bỏ qua quá trình này...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc CNH - HĐH LUẬN VĂN:Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tốquyết định thắng lợi của công cuộc CNH - HĐH Lời nói đầu Thế giới đã trải qua hai cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật vĩ đại và đã có rất nhiềunước đã trở thàmh những nước công nghiệp lớn, vậy chúng ta có cần bàn luận thêm vềphạm trù con người và vấn đề về con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước hiện nay không. Điều đó có phải là vì công nghiệp hoá, hiện đại hoá làphương thức duy nhất để phát triển nền kinh tế thế giới và bất kỳ một quốc gia nào bỏqua quá trình này đều sẽ trở nên quá chậm, quá lạc hậu so với bước đi của thế giới haylà vì con người là chủ thể, là mấu chốt, là điểm khởi đầu cũng như là cái đích của quátrình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá này. Việt Nam là một trong số các quốc gia nghèo nhất thế giới, nền kinh tế vẫn ở tìnhtrạng lạc hậu, làm ăn tản mạn, tuỳ tiện của sản xuất nhỏ, sản xuất còn mang tính chất tựcấp, tự túc, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn. Tổng sản phẩm quốc dân tính theođầu người thuộc loại thấp nhất thế giới, tốc độ tăng bình quân chậm hơn nhiều nướctrong khu vực. Vì vậy muốn không bị tụt hậu xa hơn nữa, muốn ổn định mọi mặt để đilên và phát triển thì tất yếu phải thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tạihội nghị lần thứ VI Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá VII đãxác định nước ta “...Chuyển dần sang một thời kỳ phát triển mới, đẩy tới một bước côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nhằm tạo thêm nhiều công ăn việc làm, đẩy nhanhtốc độ tăng trưởng kinh tế, cải thiện hơn nữa đời sống vật chất và tinh thần của nhândân. Đây là nhiệm vụ trung tâm có tầm quan trọng hàng đầu trong thời gian tới.” Chủtrương này tiếp tục được hoàn thiện và có bước phát triển mới ở các Đại hội VII, VIII,IX và trong nhiều Nghị quyết quan trọng của Trung ương. Để tiến hành sản xuất và tổ chức xã hội, con người phải dựa vào hai nguồn tàinguyên là: thiên nhiên và lao động của con người, trong đó cái quý nhất trong nguồn tàinguyên con người là trí tuệ. Mọi nguồn tài nguyên thiên nhiên đều có hạn và đều có thểbị khai thác cạn kiệt. Nhưng sự hiểu biết của con người sẽ không bao giờ chịu dừng lại,nghĩa là nguồn tài nguyên trí tuệ không có giới hạn. Tính vô tận của nguồn tiềm năng trítuệ là nền tảng để con người nhận thức tính vô tận của thế giới vật chất, bắt thế giời vậtchất phục vụ các nhu cầu của con người. Bởi vậy có thể nói, trí tuệ con người là nguồnlực vô tận của sự phát triển xã hội, phát huy được yếu tố này đảm bảo thành công củacon người trong sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá. Thực tiễn ngày nay càng khẳng định tính đúng đắn trong quan niệm của Mác về vịtrí, vai trò không gì thay thế được của con người trong tiến trình phát triển của lịch sửnhân loại, của xã hội loài người. Bản thân sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá màchúng ta đang từng bước thực hiện với những thành công bước đầu của nó cũng ngàycàng đòi hỏi mỗi chúng ta phải nhận thức sâu sắc “những giá trị lớn lao và ý nghĩaquyết định của nhân tố con người”, phải thấy rõ vai trò của con người trong chiến lượcphát triển kinh tế xã hội. Bởi vậy để đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước theo định hướng Xã HẫI CHẹ NGHĩA và đưa sự nghiệp cách mạng lớn lao đóđến thành công ở một nước vẫn còn trong tình trạng lạc hậu như nước ta, chúng takhông thể không phát triển con người Việt Nam, nâng cao đội ngũ những người laođộng nước ta lên một tầm cao chất lượng mới. Nhận định này đã được khẳng định trongnghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng: “Nâng cao dân trí, bồidưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết địnhthắng lợi của công cuộc CNH - HĐH ”. Nhận định này tiếp tục được khẳng định và cóbước phát triển mới ở Đại hội IX và nhiều Nghị quyết quan trọng của Trung ương. Với những phân tích ở trên cho thấy việc nghiên cứu đề tài con người trong sựnghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá là hết sức cần thiết. Qua đó, triết học tiếp tụckhẳng định vị trí, vai trò của mình trong đời sống xã hội và trong công cuộc đổi mới đấtnước. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta được tiến hành như thế nào,quy mô và nhịp độ của nó ra sao, điều đó một phần tuỳ thuộc vào sự đóng góp của triếthọc. Chương I : cơ sở lý luận của đề tài. I -/Bản chất con người Đối với Mác “con người không phải là một tồn tại trừu tượng, ẩn náu đâu đó ngoàithế giới”1. Đó là những con người sống trong một thời đại nhất định, một môi trường xãhội nhất định, có những quan hệ xã hội phong phú, phức tạp và ngày càng phong phúvới sự phát triển của văn minh. “Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc CNH - HĐH LUẬN VĂN:Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tốquyết định thắng lợi của công cuộc CNH - HĐH Lời nói đầu Thế giới đã trải qua hai cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật vĩ đại và đã có rất nhiềunước đã trở thàmh những nước công nghiệp lớn, vậy chúng ta có cần bàn luận thêm vềphạm trù con người và vấn đề về con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước hiện nay không. Điều đó có phải là vì công nghiệp hoá, hiện đại hoá làphương thức duy nhất để phát triển nền kinh tế thế giới và bất kỳ một quốc gia nào bỏqua quá trình này đều sẽ trở nên quá chậm, quá lạc hậu so với bước đi của thế giới haylà vì con người là chủ thể, là mấu chốt, là điểm khởi đầu cũng như là cái đích của quátrình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá này. Việt Nam là một trong số các quốc gia nghèo nhất thế giới, nền kinh tế vẫn ở tìnhtrạng lạc hậu, làm ăn tản mạn, tuỳ tiện của sản xuất nhỏ, sản xuất còn mang tính chất tựcấp, tự túc, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn. Tổng sản phẩm quốc dân tính theođầu người thuộc loại thấp nhất thế giới, tốc độ tăng bình quân chậm hơn nhiều nướctrong khu vực. Vì vậy muốn không bị tụt hậu xa hơn nữa, muốn ổn định mọi mặt để đilên và phát triển thì tất yếu phải thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tạihội nghị lần thứ VI Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá VII đãxác định nước ta “...Chuyển dần sang một thời kỳ phát triển mới, đẩy tới một bước côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nhằm tạo thêm nhiều công ăn việc làm, đẩy nhanhtốc độ tăng trưởng kinh tế, cải thiện hơn nữa đời sống vật chất và tinh thần của nhândân. Đây là nhiệm vụ trung tâm có tầm quan trọng hàng đầu trong thời gian tới.” Chủtrương này tiếp tục được hoàn thiện và có bước phát triển mới ở các Đại hội VII, VIII,IX và trong nhiều Nghị quyết quan trọng của Trung ương. Để tiến hành sản xuất và tổ chức xã hội, con người phải dựa vào hai nguồn tàinguyên là: thiên nhiên và lao động của con người, trong đó cái quý nhất trong nguồn tàinguyên con người là trí tuệ. Mọi nguồn tài nguyên thiên nhiên đều có hạn và đều có thểbị khai thác cạn kiệt. Nhưng sự hiểu biết của con người sẽ không bao giờ chịu dừng lại,nghĩa là nguồn tài nguyên trí tuệ không có giới hạn. Tính vô tận của nguồn tiềm năng trítuệ là nền tảng để con người nhận thức tính vô tận của thế giới vật chất, bắt thế giời vậtchất phục vụ các nhu cầu của con người. Bởi vậy có thể nói, trí tuệ con người là nguồnlực vô tận của sự phát triển xã hội, phát huy được yếu tố này đảm bảo thành công củacon người trong sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá. Thực tiễn ngày nay càng khẳng định tính đúng đắn trong quan niệm của Mác về vịtrí, vai trò không gì thay thế được của con người trong tiến trình phát triển của lịch sửnhân loại, của xã hội loài người. Bản thân sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá màchúng ta đang từng bước thực hiện với những thành công bước đầu của nó cũng ngàycàng đòi hỏi mỗi chúng ta phải nhận thức sâu sắc “những giá trị lớn lao và ý nghĩaquyết định của nhân tố con người”, phải thấy rõ vai trò của con người trong chiến lượcphát triển kinh tế xã hội. Bởi vậy để đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước theo định hướng Xã HẫI CHẹ NGHĩA và đưa sự nghiệp cách mạng lớn lao đóđến thành công ở một nước vẫn còn trong tình trạng lạc hậu như nước ta, chúng takhông thể không phát triển con người Việt Nam, nâng cao đội ngũ những người laođộng nước ta lên một tầm cao chất lượng mới. Nhận định này đã được khẳng định trongnghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng: “Nâng cao dân trí, bồidưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết địnhthắng lợi của công cuộc CNH - HĐH ”. Nhận định này tiếp tục được khẳng định và cóbước phát triển mới ở Đại hội IX và nhiều Nghị quyết quan trọng của Trung ương. Với những phân tích ở trên cho thấy việc nghiên cứu đề tài con người trong sựnghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá là hết sức cần thiết. Qua đó, triết học tiếp tụckhẳng định vị trí, vai trò của mình trong đời sống xã hội và trong công cuộc đổi mới đấtnước. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta được tiến hành như thế nào,quy mô và nhịp độ của nó ra sao, điều đó một phần tuỳ thuộc vào sự đóng góp của triếthọc. Chương I : cơ sở lý luận của đề tài. I -/Bản chất con người Đối với Mác “con người không phải là một tồn tại trừu tượng, ẩn náu đâu đó ngoàithế giới”1. Đó là những con người sống trong một thời đại nhất định, một môi trường xãhội nhất định, có những quan hệ xã hội phong phú, phức tạp và ngày càng phong phúvới sự phát triển của văn minh. “Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phát huy nguồn lực nâng cao dân trí kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 215 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 213 0 0 -
4 trang 213 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 210 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 209 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 204 0 0