LUẬN VĂN: Nâng cao đời sống kinh tế người có công ở tỉnh Quảng Nam
Số trang: 74
Loại file: pdf
Dung lượng: 594.63 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoạt động sống của con người gắn liền với quá trình không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống. Trong đó, đời sống kinh tế là vấn đề cốt lõi, là điều kiện tất yếu khách quan đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân và toàn xã hội, không phân biệt quốc gia, dân tộc, giai cấp. Xét đến cùng, mọi cuộc đấu tranh giai cấp nhằm giải quyết vấn đề kinh tế, là không ngừng thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của con người, của xã hội loài người, hay nói...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nâng cao đời sống kinh tế người có công ở tỉnh Quảng Nam LUẬN VĂN:Nâng cao đời sống kinh tế người có công ở tỉnh Quảng Nam Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động sống của con người gắn liền với quá trình không ngừng nâng cao chấtlượng cuộc sống. Trong đó, đời sống kinh tế là vấn đề cốt lõi, là điều kiện tất yếu kháchquan đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân và toàn xã hội, không phân biệtquốc gia, dân tộc, giai cấp. Xét đến cùng, mọi cuộc đấu tranh giai cấp nhằm giải quyết vấnđề kinh tế, là không ngừng thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của con người, của xã hội loàingười, hay nói một cách khác là không ngừng nâng cao đời sống kinh tế. Trong quá trình phát triển lịch sử xã hội loài người đã trải qua nhiều hình thái kinh tếxã hội, hình thái kinh tế xã hội sau bao giờ cũng tiến bộ và phát triển hơn hình thái kinh tếxã hội trước. Trong đó, nền kinh tế xã hội của hình thái xã hội sau bao giờ cũng phát triểnhơn xã hội trước. Dưới góc độ kinh tế - chính trị, mục tiêu phát triển kinh tế là những điều kiện, độnglực mạnh mẽ thúc đẩy và đảm bảo để nâng cao đời sống của con người, xã hội. Ngược lại,nền kinh tế kém phát triển sẽ kìm hãm sự phát triển của quốc gia, dân tộc. Vì vậy, việcnghiên cứu xây dựng các chính sách đảm bảo phát triển kinh tế bền vững để tạo tiền đề nângcao đời sống kinh tế cho cộng đồng xã hội và có như thế mới thực hiện được mục tiêu dângiàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Tuy nhiên, phát triển kinh tế,nâng cao đời sống kinh tế phải xuất phát từ thực tế khách quan, phù hợp với quy luật kinh tếkhách quan, gắn với thực hiện công bằng xã hội... mới mong đạt được những hiệu quả tốtnhất. Người có công là bộ phận hết sức đặc thù của xã hội Việt Nam. Bởi vì không đâu nhưở Việt Nam, cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do cho đất nước diễn ratrong một thời gian rất dài và vô cùng ác liệt đã để lại hậu quả vô cùng nặng nề về sứcngười và sức của. Trong đó, người có công là lực lượng chủ yếu chịu nhiều hy sinh mất mát.Đó là những người như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng dạy: Khi nạn ngoại xâm ào ạt đến,nó như trận lụt to. Nó đe doạ cuốn trôi cả tính mệnh, tài sản, chìm đắm cả bố mẹ, vợ connhân dân ta. Trước cơ nguy biến ấy, số đông thanh niên yêu quý của nước ta đã dũng cảmxông ra trận. Họ quyết tâm đem xương máu của họ đắp thành một bức tường đồng, một con đêvững để ngăn nạn ngoại xâm tràn ngập Tổ quốc làm hại đồng bào. Họ quyết hy sinh tínhmệnh để giữ tính mệnh đồng bào. Họ quyết hy sinh gia đình, tài sản của họ để bảo vệ gia đình và tài sản đồng bào. Họquyết liều chết chống địch để cho Tổ quốc và đồng bào sống. Họ là những chiến sỹ anhdũng của chúng ta. Trong đó có người đã bỏ lại một phần thân thể ở mặt trận, có người đãbỏ mình ở chiến trường. Đó là thương binh liệt sỹ. Nhận rõ sự hy sinh to lớn đó người từngdạy: Những người con trung hiếu ấy Chính phủ và đồng bào phải báo đáp thế nào choxứng đáng, Tổ quốc và đồng bào phải biết ơn, giúp đỡ cho những người con anh dũng ấy,mọi người phải luôn học tập tinh thần dũng cảm của các liệt sỹ để vượt qua tất cả khó khăn,gian khổ hoàn thành sự nghiệp cách mạng mà các liệt sỹ đã để lại [ 1, tr.16-17]. Người có công đa phần những người yếu thế, khó khăn về kinh tế, là những người cầnđược Nhà nước xã hội chăm lo một cách đặc biệt. Vì vậy, chăm lo đời sống vật chất, tinhthần đối với người có công không chỉ là sự đền ơn đáp nghĩa và không chỉ là trách nhiệmcủa Đảng, nhà nước, mà còn là trách nhiệm của cộng đồng và của toàn xã hội. Thực hiện đạo lý truyền thống của dân tộc ”Uống n ước nhớ nguồn” “Đền ơn đápnghĩa” những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách, chế độ và tổchức vận động toàn dân, toàn quân chăm sóc đời sống vật chất, tinh thần đối với thươngbinh, gia đình liệt sỹ và người có công, giải quyết có hiệu quả những tồn đọng về chính sáchsau chiến tranh, góp phần giữ vững ổn định chính trị - xã hội của đất nước, tăng thêm lòngtin đối với Đảng, nhà nước. Đặc biệt, trong lĩnh vực đời sống kinh tế của người có côngngày càng được quan tâm và có cải thiện đáng kể, hệ thống chính sách với các chế độ trợcấp, đãi ngộ từng bước được điều chỉnh, việc tổ chức sản xuất - việc làm được quan tâmthích đáng, việc cải thiện nhà ở được đầu tư triển khai ở nhiều cấp, các chương trình chămsóc người có công được xã hội và cộng đồng quan tâm và đã có những kết quả to lớn gópphần cải thiện cuộc sống đối với người có công... Đến nay, đa số gia đình chính sách cócuộc sống bằng hoặc cao hơn mức sống trung bình của cộng đồng dân cư nơi cư trú. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được đời sống của một bộ phận không nhỏthương bệnh binh, thân nhân liệt sỹ còn nhiều khó kh ăn, nhất là đối tượng ở nông thôn,vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng trước đây. Tình hình đó đòi hỏi Đảng và Nhànước và nhân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nâng cao đời sống kinh tế người có công ở tỉnh Quảng Nam LUẬN VĂN:Nâng cao đời sống kinh tế người có công ở tỉnh Quảng Nam Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động sống của con người gắn liền với quá trình không ngừng nâng cao chấtlượng cuộc sống. Trong đó, đời sống kinh tế là vấn đề cốt lõi, là điều kiện tất yếu kháchquan đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân và toàn xã hội, không phân biệtquốc gia, dân tộc, giai cấp. Xét đến cùng, mọi cuộc đấu tranh giai cấp nhằm giải quyết vấnđề kinh tế, là không ngừng thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của con người, của xã hội loàingười, hay nói một cách khác là không ngừng nâng cao đời sống kinh tế. Trong quá trình phát triển lịch sử xã hội loài người đã trải qua nhiều hình thái kinh tếxã hội, hình thái kinh tế xã hội sau bao giờ cũng tiến bộ và phát triển hơn hình thái kinh tếxã hội trước. Trong đó, nền kinh tế xã hội của hình thái xã hội sau bao giờ cũng phát triểnhơn xã hội trước. Dưới góc độ kinh tế - chính trị, mục tiêu phát triển kinh tế là những điều kiện, độnglực mạnh mẽ thúc đẩy và đảm bảo để nâng cao đời sống của con người, xã hội. Ngược lại,nền kinh tế kém phát triển sẽ kìm hãm sự phát triển của quốc gia, dân tộc. Vì vậy, việcnghiên cứu xây dựng các chính sách đảm bảo phát triển kinh tế bền vững để tạo tiền đề nângcao đời sống kinh tế cho cộng đồng xã hội và có như thế mới thực hiện được mục tiêu dângiàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Tuy nhiên, phát triển kinh tế,nâng cao đời sống kinh tế phải xuất phát từ thực tế khách quan, phù hợp với quy luật kinh tếkhách quan, gắn với thực hiện công bằng xã hội... mới mong đạt được những hiệu quả tốtnhất. Người có công là bộ phận hết sức đặc thù của xã hội Việt Nam. Bởi vì không đâu nhưở Việt Nam, cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do cho đất nước diễn ratrong một thời gian rất dài và vô cùng ác liệt đã để lại hậu quả vô cùng nặng nề về sứcngười và sức của. Trong đó, người có công là lực lượng chủ yếu chịu nhiều hy sinh mất mát.Đó là những người như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng dạy: Khi nạn ngoại xâm ào ạt đến,nó như trận lụt to. Nó đe doạ cuốn trôi cả tính mệnh, tài sản, chìm đắm cả bố mẹ, vợ connhân dân ta. Trước cơ nguy biến ấy, số đông thanh niên yêu quý của nước ta đã dũng cảmxông ra trận. Họ quyết tâm đem xương máu của họ đắp thành một bức tường đồng, một con đêvững để ngăn nạn ngoại xâm tràn ngập Tổ quốc làm hại đồng bào. Họ quyết hy sinh tínhmệnh để giữ tính mệnh đồng bào. Họ quyết hy sinh gia đình, tài sản của họ để bảo vệ gia đình và tài sản đồng bào. Họquyết liều chết chống địch để cho Tổ quốc và đồng bào sống. Họ là những chiến sỹ anhdũng của chúng ta. Trong đó có người đã bỏ lại một phần thân thể ở mặt trận, có người đãbỏ mình ở chiến trường. Đó là thương binh liệt sỹ. Nhận rõ sự hy sinh to lớn đó người từngdạy: Những người con trung hiếu ấy Chính phủ và đồng bào phải báo đáp thế nào choxứng đáng, Tổ quốc và đồng bào phải biết ơn, giúp đỡ cho những người con anh dũng ấy,mọi người phải luôn học tập tinh thần dũng cảm của các liệt sỹ để vượt qua tất cả khó khăn,gian khổ hoàn thành sự nghiệp cách mạng mà các liệt sỹ đã để lại [ 1, tr.16-17]. Người có công đa phần những người yếu thế, khó khăn về kinh tế, là những người cầnđược Nhà nước xã hội chăm lo một cách đặc biệt. Vì vậy, chăm lo đời sống vật chất, tinhthần đối với người có công không chỉ là sự đền ơn đáp nghĩa và không chỉ là trách nhiệmcủa Đảng, nhà nước, mà còn là trách nhiệm của cộng đồng và của toàn xã hội. Thực hiện đạo lý truyền thống của dân tộc ”Uống n ước nhớ nguồn” “Đền ơn đápnghĩa” những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách, chế độ và tổchức vận động toàn dân, toàn quân chăm sóc đời sống vật chất, tinh thần đối với thươngbinh, gia đình liệt sỹ và người có công, giải quyết có hiệu quả những tồn đọng về chính sáchsau chiến tranh, góp phần giữ vững ổn định chính trị - xã hội của đất nước, tăng thêm lòngtin đối với Đảng, nhà nước. Đặc biệt, trong lĩnh vực đời sống kinh tế của người có côngngày càng được quan tâm và có cải thiện đáng kể, hệ thống chính sách với các chế độ trợcấp, đãi ngộ từng bước được điều chỉnh, việc tổ chức sản xuất - việc làm được quan tâmthích đáng, việc cải thiện nhà ở được đầu tư triển khai ở nhiều cấp, các chương trình chămsóc người có công được xã hội và cộng đồng quan tâm và đã có những kết quả to lớn gópphần cải thiện cuộc sống đối với người có công... Đến nay, đa số gia đình chính sách cócuộc sống bằng hoặc cao hơn mức sống trung bình của cộng đồng dân cư nơi cư trú. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được đời sống của một bộ phận không nhỏthương bệnh binh, thân nhân liệt sỹ còn nhiều khó kh ăn, nhất là đối tượng ở nông thôn,vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng trước đây. Tình hình đó đòi hỏi Đảng và Nhànước và nhân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
người có công tỉnh Quảng Nam đời sống kinh tế nâng cao đời sống kinh tế chính trị cao học kinh tế luận văn kinh tế luậm văn chính trị thạc sỹ kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 230 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 210 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 206 0 0 -
4 trang 200 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 197 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 196 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 195 0 0