LUẬN VĂN: Nâng cao hiệu quả công tác vận động quần chúng tín đồ Công giáo ở Kon Tum hiện nay
Số trang: 92
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kon Tum là một tỉnh vùng cao biên giới nằm ở cực bắc Tây Nguyên. Đây không chỉ là một vị trí quan trọng về kinh tế, quốc phòng và an ninh mà còn là một địa bàn phức tạp về tôn giáo. ở Kon Tum, bên cạnh tín ngưỡng - tôn giáo bản địa cổ truyền, còn có một số tôn giáo được ngoại nhập vào những thời điểm, hoàn cảnh lịch sử khác nhau. Đạo Công giáo là một trong những tôn giáo như thế. Sự thâm nhập đạo Công giáo vào địa bàn tỉnh Kon Tum...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nâng cao hiệu quả công tác vận động quần chúng tín đồ Công giáo ở Kon Tum hiện nay LUẬN VĂN: Nâng cao hiệu quả công tác vậnđộng quần chúng tín đồ Công giáo ở Kon Tum hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài. Kon Tum là một tỉnh vùng cao biên giới nằm ở cực bắc Tây Nguyên. Đây khôngchỉ là một vị trí quan trọng về kinh tế, quốc phòng và an ninh mà còn là một địa bànphức tạp về tôn giáo. ở Kon Tum, bên cạnh tín ngưỡng - tôn giáo bản địa cổ truyền, còncó một số tôn giáo được ngoại nhập vào những thời điểm, hoàn cảnh lịch sử khác nhau.Đạo Công giáo là một trong những tôn giáo như thế. Sự thâm nhập đạo Công giáo vào địa bàn tỉnh Kon Tum bắt đầu từ những nămgiữa thế kỷ trước (1842), tồn tại và phát triển cho đến nay. Từ khi thành lập giáo phậnKon Tum đến nay đã trải qua 152 năm (1848 - 2000), trước sau vẫn là một giáo phậntruyền giáo gắn bó chặt chẽ với Vatican, Tòa thánh Vatican cho rằng đây vẫn còn là mộtmiền truyền giáo và giao cho hội truyền giáo thừa sai Paris cai quản. Giáo hội Cônggiáo vẫn tìm mọi cách để phát triển đạo lên vùng cao nguyên Kon Tum. Ngày nay, trong quá trình thực hiện chiến lược Diễn biến hoà bình, các thế lựcphản động đã triệt để sử dụng vấn đề tôn giáo như một phương thức, một ngòi nổ đểthúc đẩy sự sụp đổ về thể chế chính trị ở các nước XHCN. Chúng cấu kết với bọn cầmđầu giáo hội ở Trung tâm Toà thánh Vatican, chỉ đạo, điều khiển các giáo sỹ cao cấptrong các nước XHCN lôi kéo quần chúng tín đồ, biến họ thành lực lượng đối trọngngay trong lòng các nước đó, tạo nên mâu thuẫn xã hội bên trong và tách họ ra khỏi sựlãnh đạo của Đảng Cộng Sản. Địa bàn tỉnh Kon Tum nằm trong phạm vi mà các thế lựcphản động thực hiện chiến lược đó. Đạo Công giáo ở Kon Tum là một tôn giáo lớn nhất trong tỉnh, có số giáo dânchiếm hơn 70% tổng số đồng bào theo đạo trong tỉnh. Suốt hai cuộc kháng chiến, đôngđảo quần chúng tín đồ Công giáo yêu nước đã đi theo cách mạng, theo Đảng và đã gópphần vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Trong thời kỳ xây dựng đất nước hiện nay,quần chúng tín đồ Công giáo vẫn là lực lượng có vai trò to lớn trong sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội trong địa bàndân cư. Đồng thời họ cũng đang là đối tượng mà các thế lực thù địch luôn triệt để tìmcách lợi dụng, thực hiện chiến lược Diễn biến hoà bình để chống phá công cuộc xâydựng CNXH ở nước ta. Do vậy công tác vận động quần chúng tín đồ theo đạo Cônggiáo ở Kon Tum là một công tác vô cùng quan trọng, nó tác động sâu sắc đến quá trìnhphát triển phong trào cách mạng của quần chúng tại địa phương. Trong những năm qua, thực hiện Nghị quyết 24 của Bộ Chính trị về Tăngcường công tác tôn giáo trong tình hình mới và thực hiện Nghị định 69/HĐBT của Hộiđồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ), công tác vận động quần chúng tín đồ tôn giáo nóichung, quần chúng tín đồ theo đạo Công giáo ở Kon Tum nói riêng, bước đầu đã cónhững chuyển biến. Song vẫn còn nhiều thiếu sót, nhận thức về quan điểm, nguyên tắcvà chủ trương đổi mới của Đảng và Nhà nước về vấn đề tôn giáo trong một bộ phận cánbộ, đảng viên còn nhiều điều bất cập; đặc biệt là cách nhìn nhận và đánh giá chưa thậtkhách quan, nặng về nhìn nhận quá khứ chính trị của đạo Công giáo, mà không thấyđược nỗi khổ cực của đại bộ phận quần chúng tín đồ theo đạo trong quá trình đấu tranhvới sự du nhập của đạo Công giáo, không đánh giá và nhìn nhận đúng mức những cốnghiến và hy sinh lớn lao của đại bộ phận giáo dân đối với sự nghiệp cách mạng qua suốthai cuộc kháng chiến. Chính từ đó đã nảy sinh những cách làm, những phương pháp xửlý thiếu tế nhị (có thể nói là thô bạo), trong quá trình vận động quần chúng tín đồ, gâynên tâm lý hoang mang, lo sợ trong quần chúng tín đồ, dẫn đến cách biệt, thậm chí cónhững trường hợp gây thái độ đối lập trong quần chúng tín đồ; đồng thời ở một số nơicòn tồn tại khuynh hướng hữu khuynh, thiếu cương quyết và nhạy bén trong việc đấutranh với kẻ thù lợi dụng tôn giáo để phá hoại cách mạng. Do vậy, nâng cao hiệu quả công tác vận động quần chúng tín đồ Công giáo ởKon Tum, phát huy những mặt tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực của nó; xây dựngniềm tin vào sự nghiệp đổi mới, huy động được đông đảo quần chúng giáo dân vào sựnghiệp Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, qua đó thể hiệnđược ước nguyện sống Tốt đời, đẹp đạo của đông đảo quần chúng giáo dân ở KonTum là vấn đề bức xúc hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài. Đổi mới công tác đối với đạo Công giáo nói chung và đổi mới công tác vận độngquần chúng tín đồ Công giáo nói riêng đang là một trong những yêu cầu của sự nghiệpđổi mới, nhất là sau khi có Nghị quyết 24 của Bộ Chính trị. Xung quanh vấn đề này đãcó nhiều công trình nghiên cứu của nhiều tác giả nh ư: Nguyễn Văn Long, luận án tiếnsỹ triết học Vận dụng quan điểm khoa học về tôn giáo trong công tác đối với thiênchúa giáo hiện nay ở Việt Nam(1999); Lê Văn Phụ, luận văn thạc sỹ Công tác tưtưởng của tổ chức cơ sở Đảng đối với quần chúng theo đạo Thiên chúa (1993). ở khu vực Thủ Đức - Thành phố Hồ Chí Minh có tác giả Lê Tăng, luận văn thạcsỹ Giải quyết vấn đề Thiên chúa giáo ở huyện Thủ Đức - thành phố Hồ Chí Minhtrong công cuộc đổi mới (1993). ở khu vực Miền Bắc có tác giả Hoàng Mạnh Đoàn, luận văn thạc sỹ Công tácvận động quần chúng theo đạo Thiên chúa ở miền Bắc nước ta hiện nay (1993). ở Kon Tum có tác giả Võ Sáu, luận văn tốt nghiệp cử nhân chính trị Đấu tranhchống các thế lực thù địch lợi dụng đạo Công giáo ở tỉnh Kon Tum nhằm đảm bảo ổnđịnh chính trị, an ninh Quốc phòng ở địa phương (1998). Nhìn chung các công trình nghiên cứu đó đã đề cập đến công tác đối với đạoCông giáo trên nhiều góc độ, nhiều mặt; mang tính tổng quát trên phạm vi cả nước, haytừng khu vực. Riêng Nâng cao hiệu quả công tác vận động quần chúng tín đồ Cônggiáo ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nâng cao hiệu quả công tác vận động quần chúng tín đồ Công giáo ở Kon Tum hiện nay LUẬN VĂN: Nâng cao hiệu quả công tác vậnđộng quần chúng tín đồ Công giáo ở Kon Tum hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài. Kon Tum là một tỉnh vùng cao biên giới nằm ở cực bắc Tây Nguyên. Đây khôngchỉ là một vị trí quan trọng về kinh tế, quốc phòng và an ninh mà còn là một địa bànphức tạp về tôn giáo. ở Kon Tum, bên cạnh tín ngưỡng - tôn giáo bản địa cổ truyền, còncó một số tôn giáo được ngoại nhập vào những thời điểm, hoàn cảnh lịch sử khác nhau.Đạo Công giáo là một trong những tôn giáo như thế. Sự thâm nhập đạo Công giáo vào địa bàn tỉnh Kon Tum bắt đầu từ những nămgiữa thế kỷ trước (1842), tồn tại và phát triển cho đến nay. Từ khi thành lập giáo phậnKon Tum đến nay đã trải qua 152 năm (1848 - 2000), trước sau vẫn là một giáo phậntruyền giáo gắn bó chặt chẽ với Vatican, Tòa thánh Vatican cho rằng đây vẫn còn là mộtmiền truyền giáo và giao cho hội truyền giáo thừa sai Paris cai quản. Giáo hội Cônggiáo vẫn tìm mọi cách để phát triển đạo lên vùng cao nguyên Kon Tum. Ngày nay, trong quá trình thực hiện chiến lược Diễn biến hoà bình, các thế lựcphản động đã triệt để sử dụng vấn đề tôn giáo như một phương thức, một ngòi nổ đểthúc đẩy sự sụp đổ về thể chế chính trị ở các nước XHCN. Chúng cấu kết với bọn cầmđầu giáo hội ở Trung tâm Toà thánh Vatican, chỉ đạo, điều khiển các giáo sỹ cao cấptrong các nước XHCN lôi kéo quần chúng tín đồ, biến họ thành lực lượng đối trọngngay trong lòng các nước đó, tạo nên mâu thuẫn xã hội bên trong và tách họ ra khỏi sựlãnh đạo của Đảng Cộng Sản. Địa bàn tỉnh Kon Tum nằm trong phạm vi mà các thế lựcphản động thực hiện chiến lược đó. Đạo Công giáo ở Kon Tum là một tôn giáo lớn nhất trong tỉnh, có số giáo dânchiếm hơn 70% tổng số đồng bào theo đạo trong tỉnh. Suốt hai cuộc kháng chiến, đôngđảo quần chúng tín đồ Công giáo yêu nước đã đi theo cách mạng, theo Đảng và đã gópphần vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Trong thời kỳ xây dựng đất nước hiện nay,quần chúng tín đồ Công giáo vẫn là lực lượng có vai trò to lớn trong sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội trong địa bàndân cư. Đồng thời họ cũng đang là đối tượng mà các thế lực thù địch luôn triệt để tìmcách lợi dụng, thực hiện chiến lược Diễn biến hoà bình để chống phá công cuộc xâydựng CNXH ở nước ta. Do vậy công tác vận động quần chúng tín đồ theo đạo Cônggiáo ở Kon Tum là một công tác vô cùng quan trọng, nó tác động sâu sắc đến quá trìnhphát triển phong trào cách mạng của quần chúng tại địa phương. Trong những năm qua, thực hiện Nghị quyết 24 của Bộ Chính trị về Tăngcường công tác tôn giáo trong tình hình mới và thực hiện Nghị định 69/HĐBT của Hộiđồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ), công tác vận động quần chúng tín đồ tôn giáo nóichung, quần chúng tín đồ theo đạo Công giáo ở Kon Tum nói riêng, bước đầu đã cónhững chuyển biến. Song vẫn còn nhiều thiếu sót, nhận thức về quan điểm, nguyên tắcvà chủ trương đổi mới của Đảng và Nhà nước về vấn đề tôn giáo trong một bộ phận cánbộ, đảng viên còn nhiều điều bất cập; đặc biệt là cách nhìn nhận và đánh giá chưa thậtkhách quan, nặng về nhìn nhận quá khứ chính trị của đạo Công giáo, mà không thấyđược nỗi khổ cực của đại bộ phận quần chúng tín đồ theo đạo trong quá trình đấu tranhvới sự du nhập của đạo Công giáo, không đánh giá và nhìn nhận đúng mức những cốnghiến và hy sinh lớn lao của đại bộ phận giáo dân đối với sự nghiệp cách mạng qua suốthai cuộc kháng chiến. Chính từ đó đã nảy sinh những cách làm, những phương pháp xửlý thiếu tế nhị (có thể nói là thô bạo), trong quá trình vận động quần chúng tín đồ, gâynên tâm lý hoang mang, lo sợ trong quần chúng tín đồ, dẫn đến cách biệt, thậm chí cónhững trường hợp gây thái độ đối lập trong quần chúng tín đồ; đồng thời ở một số nơicòn tồn tại khuynh hướng hữu khuynh, thiếu cương quyết và nhạy bén trong việc đấutranh với kẻ thù lợi dụng tôn giáo để phá hoại cách mạng. Do vậy, nâng cao hiệu quả công tác vận động quần chúng tín đồ Công giáo ởKon Tum, phát huy những mặt tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực của nó; xây dựngniềm tin vào sự nghiệp đổi mới, huy động được đông đảo quần chúng giáo dân vào sựnghiệp Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, qua đó thể hiệnđược ước nguyện sống Tốt đời, đẹp đạo của đông đảo quần chúng giáo dân ở KonTum là vấn đề bức xúc hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài. Đổi mới công tác đối với đạo Công giáo nói chung và đổi mới công tác vận độngquần chúng tín đồ Công giáo nói riêng đang là một trong những yêu cầu của sự nghiệpđổi mới, nhất là sau khi có Nghị quyết 24 của Bộ Chính trị. Xung quanh vấn đề này đãcó nhiều công trình nghiên cứu của nhiều tác giả nh ư: Nguyễn Văn Long, luận án tiếnsỹ triết học Vận dụng quan điểm khoa học về tôn giáo trong công tác đối với thiênchúa giáo hiện nay ở Việt Nam(1999); Lê Văn Phụ, luận văn thạc sỹ Công tác tưtưởng của tổ chức cơ sở Đảng đối với quần chúng theo đạo Thiên chúa (1993). ở khu vực Thủ Đức - Thành phố Hồ Chí Minh có tác giả Lê Tăng, luận văn thạcsỹ Giải quyết vấn đề Thiên chúa giáo ở huyện Thủ Đức - thành phố Hồ Chí Minhtrong công cuộc đổi mới (1993). ở khu vực Miền Bắc có tác giả Hoàng Mạnh Đoàn, luận văn thạc sỹ Công tácvận động quần chúng theo đạo Thiên chúa ở miền Bắc nước ta hiện nay (1993). ở Kon Tum có tác giả Võ Sáu, luận văn tốt nghiệp cử nhân chính trị Đấu tranhchống các thế lực thù địch lợi dụng đạo Công giáo ở tỉnh Kon Tum nhằm đảm bảo ổnđịnh chính trị, an ninh Quốc phòng ở địa phương (1998). Nhìn chung các công trình nghiên cứu đó đã đề cập đến công tác đối với đạoCông giáo trên nhiều góc độ, nhiều mặt; mang tính tổng quát trên phạm vi cả nước, haytừng khu vực. Riêng Nâng cao hiệu quả công tác vận động quần chúng tín đồ Cônggiáo ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vận động quần chúng tín đồ Công giáo luận văn cao học cao học xã hội xã hội học luận vănTài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 474 11 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 318 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 233 0 0 -
79 trang 232 0 0
-
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 224 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0