Danh mục

Luận văn: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI CỦA VIỆT NAM DÀNH CHO CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

Số trang: 78      Loại file: pdf      Dung lượng: 887.90 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam, Lào là hai nước láng giềng, nằm trên bán đảo Đông Dương có truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau lâu đời. Trên tinh thần “quan hệ đặc biệt và hợp tác toàn diện, quan hệ láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác, bền vững lâu dài", trong nhiều năm qua, mặc dù kinh tế Việt Nam còn hạn chế nhưng luôn dành cho Lào một nguồn lực vật chất dưới hình thức viện trợ không hoàn lại để thực hiện những nhiệm vụ hợp tác đã thỏa thuận giữa Chính phủ Việt Nam...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI CỦA VIỆT NAM DÀNH CHO CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Luận vănNÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI CỦA VIỆT NAM DÀNH CHOCỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam, Lào là hai nước láng giềng, nằm trên bán đảo Đông Dương cótruyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau lâu đời. Trên tinh thần “quan hệ đặc biệt vàhợp tác toàn diện, quan hệ láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác, bềnvững lâu dài, trong nhiều năm qua, mặc dù kinh tế Việt Nam còn hạn chế nhưngluôn dành cho Lào một nguồn lực vật chất dưới hình thức viện trợ không hoàn lạiđể thực hiện những nhiệm vụ hợp tác đã thỏa thuận giữa Chính phủ Việt Nam vớiChính phủ Lào vì sự nghiệp ổn định và phát triển của hai nước. Cùng với sự phát triển của Việt Nam, viện trợ không hoàn lại dành cho Làongày càng được tăng lên qua từng thời kỳ. Tuy nhiên, việc nâng cao, phân tích mộtcách khoa học và hệ thống để rút ra những bài học kinh nghiệm sử dụng hiệu quảnguồn vốn này còn chưa được nghiên cứu đầy đủ. Vấn đề này luôn được sự quantâm của Chính phủ cũng như Nhân dân củaViệt Nam và Lào. Nhằm sử dụng viện trợ không hoàn lại của Việt Nam dành cho CHDCNDLào trong những năm tới (2010 - 2020) một cách hiệu quả, đúng mục tiêu, em đãquyết định chọn đề tài “NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀNLẠI CỦA VIỆT NAM DÀNH CHO CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO”. Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở thực tiễn trong quá trình hợp tác và cácvăn bản cam kết giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ Lào; các Nghị định, Hiệpđịnh, Biên bản, Quy chế và các Thông tư có liên quan về hợp tác kinh tế, văn hóa,khoa học kỹ thuật giữa Việt Nam với Lào; Những số liệu, số liệu thống kê và các sốliệu công bố của các bộ, ngành liên quan của hai nước. Với quan điểm gắn thực tế với lý luận về quan hệ đặc biệt và hợp tác lánggiÒng, kết hợp giữa phương pháp phân tích và tư duy, Đề tài nhằm đưa ra nhữngđánh giá và việc cung cấp và thực hiện vốn viện trợ không hoàn lại dành cho Làotrong thời gian qua (2006-2009), đồng thời rút ra những ưu điểm và tồn tại để từ đóđề ra những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng cho giai đoạn 2010-2020. Nội dung nghiên cứu gồm ba phần chính CHƯƠNG 1: Tổng quan về viện trợ không hoàn lại của Việt Nam dành chonước CHDCND Lào CHƯƠNG 2: Thực trạng sử dụng viện trợ không hoàn lại của Việt Namdành cho nước CHDCND Lào trong giai đoạn năm 2006 – 2009 CHƯƠNG 3: Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng viện trợ khônghoàn lại của Việt Nam dành cho nước CHDCND Lào trong giai đoạn năm 2010-2020 CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI CỦA VIỆT NAM DÀNH CHO CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO1.1. KHÁI QUÁT VỀ VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của viện trợ không hoàn lại1.1.1.1. Khái niệm Viện trợ không hoàn lại là một phần hình thức viện trợ ODA chiếm 25% trởlên, là nguồn vốn ưu đãi mà các quốc gia, tổ chức phi chính phủ, tập đoàn xuyênquốc gia,...dành cho các nước kém phát triển và các nước đang phát triển với mụcđích hỗ trợ phát trển, nâng cao mức sống, xây dựng cơ sở hạ tầng,...nhưng bên nhậnkhông phải trả lại. Viện trợ không hoàn lại thường đi kềm những ràng buộc về kinhtế, chính trị đối với nước tiếp nhận. Các nước dùng viện trợ không hoàn lại chính trịđể nhằm khẳng định vai trò của mình ở nước và khu vực tiếp nhận vốn. Các hình thức viện trợ không hoàn lại gồm: Viện trợ bằng hiện vật, viện trợbằng tiền, viện trợ phi vật chất (các tài sản thuộc sở hữu trí tuệ, các chi phí đào tạo,tham quan, khảo sát, hội thảo, chuyên gia... do phía nước ngoài trực tiếp quản lý vàchi tiêu. Đặc điểm khác biệt quan trọng nhất với nguồn viện trợ ODA thường là cáckhoản vay không có lãi suất hoặc lãi suất thấp trong dài hạn ( thường là trên 30năm). Có nhiều cách phân loại ODA ( mục đích, giá trị,…), xét theo hình thức, thờigian hoàn trả thì ODA chia thành 2 loại: Viện trợ không hoàn lại và Cho vay với lãisuất thấp, thời gian hoàn trả dài. Trong đó các quốc gia sẽ không phải trả lãi cũngnhư gốc của khoản viện trợ không hoàn lại. Đây là một đặc ân đối với các quốc giatiếp nhận, có thể sử dụng nguồn vốn vào các mục đích phát triển mà không phải lotới gánh nặng nợ nần – một thực trạng đang xảy ra với rất nhiều quốc gia nghèo trênthế giới. Tuy nhiên nguồn vốn này cũng có những hạn chế nhất định.1.1.1.2. Đặc điểm viện trợ không hoàn lại  Yếu tố chính trị Viện trợ không hoàn lại phụ thuộc lớn vào quan hệ chính trị các quốc gia nhưquốc gia tiếp nhận và các tổ chức….Thường là quốc gia có mối quan hệ chính trịthân thiết, cùng thể chế chính trị, đặc điểm chung…sẽ có nhiều nguồn viện trợ này.Thông qua các mối quan hệ, quốc gia, tổ chức cung cấp các khoản viện trợ khônghoàn lại trong những điều kiện nhất định. Quy mô, tính chất cá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: