Danh mục

Luận văn: Nâng cao hoạt động xuất khẩu giầy dép Việt Nam- thực trạng và giải pháp

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 723.40 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: nâng cao hoạt động xuất khẩu giầy dép việt nam- thực trạng và giải pháp, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Nâng cao hoạt động xuất khẩu giầy dép Việt Nam- thực trạng và giải pháp Luận vănNâng cao hoạt động xuất khẩu giầy dép Việt Nam- thực trạng và giải pháp 1 LỜI MỞ ĐẦU Trước năm 1996, xu hướng chuyển sang nền kinh tế thị trường đ ã hìnhthành nhưng phải đến đại hội VI mới xuất hiện bước ngoặt trong đổi mới chínhsách và cơ chế quản lý kinh tế nói chung, cơ chế quản lý thương m ại và dịch vụnói riêng. Bước ngoặt này đ ã đem lại hiệu quả kinh tế kỳ diệu cho nền kinh tế,biến nền kinh tế nước ta từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinhtế hàng hoá gắn sản xuất với thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, mọi thànhphần kinh tế được tự do kinh doanh những mặt hàng mà nhà nước không cấm,nhà nước bảo hộ những hoạt động kinh doanh hợp pháp và tạo điều kiện chomọi thành phần kinh tế b ình đẳng. Việc chuyển hướng nền kinh tế đã ảnh hưởnglớn đến hoạt động xuất nhập khẩu. Qua từng năm, kim ngạch xuất nhập khẩutăng lên nhanh chóng và trở thành mặt trận kinh tế quan trọng của nền kinh tếquốc dân. Chiến lược công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu đã được công nhậnlà một mô hình phát triển đưa các quốc gia thoát khỏi tình trạng lạc hậu và đóinghèo, tiến gần đến mức chung của thế giới. Hiện nay, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của nước ta là dầu thô, dệt may, giầydép, gạo, thuỷ sản, cà phê...Trong đó , măt hàng xuất khẩu giầy dép đang giữmột vị trí quan trọng và có tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu củachúng ta. Cùng với sự tăng trưởng và phát triển của kinh tế thế giới, nhu cầu trên thịtrường xuất khẩu ngày càng cao, dẫn đến những đòi hỏi cần được đáp ứng. Nhucầu về giầy dép là một nhu cầu cơ b ản ; vì vậy ,cơ hội phát triển trong tương laicủa ngành giầy dép là rất lớn. Việc nghiên cứu: “Nâng cao hoạt động xuấtkhẩu giầy dép Việt Nam- thực trạng và giải pháp” là cần thiết để từ đó chúngta xây dựng được định hướng phát triển và phương hướng khắc phục khó khăntrong hoạt động xuất khẩu giầy dép những năm tới. 2 NỘI DUNG PHẦN I Lý luận chung về xuất khẩu hàng hoá 1. Khái niệm xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá và d ịch vụ cho mộtquốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ thanh toán. Tiền tệ trong trường hợp nàycó thể là ngoại tệ đối với một hoặc hai quốc gia. Mục đích của hoạt động xuấtnhập khẩu là khai thác được lợi thế so sánh của từng quốc gia trong phân cônglao động quốc tế. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế,từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc thiết bị vàcông nghệ kỹ thuật cao. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên một phạm vi rộng rãicả về điều kiện không gian và thời gian. Nó có thể diễn ra trong thời gian rấtngắn song cũng có thể kéo dài hàng năm, có thể tiến hành trên phạm vi mộtquốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau. 2. V ai trò của hoạt động xuất khẩu. 2.1. Đối với nền kinh tế quốc dân Xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tếcủa từng quốc gia. Các lý thuyết về tăng trưởng và phát triển đều chỉ ra rằng, đểtăng trưởng và phát triển kinh tế, mỗi quốc gia cần có bốn điều kiện: nguồn nhânlực, tài nguyên, vốn và khoa học công nghệ. Song không phải quốc gia nào cũngcó đầy đủ những điều kiện đó. Hiện nay, các nước đang phát triển đang thiếuvốn và kỹ thuật công nghệ nhưng lao động và nguồn tài nguyên thiên nhiên lạirất dồi dào. Các nước phát triển lại dồi dào về vốn và khoa học công nghệ nhưnglại thiếu lao động và tài nguyên thiên nhiên. Để giải quyết tình trạng này, họbuộc phải nhập từ bên ngoài những yếu tố sản xuất trong nước chưa ho ặc gặpkhó khăn trong sản xuất, có nghĩa là phải cần một nguồn ngoại tệ chính là khoản 3ngo ại tệ thu về từ xuất khẩu. Xuất khẩu là hoạt động chính tạo ra tiền đề chonhập khẩu, tạo điều kiện cho qui mô và tốc độ tăng trưởng của nhập khẩu. Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân thể hiện qua một số khíacạnh sau: + X uất khẩu đảm bảo cho khả năng phát triển kinh tế. Ở những nước đang phát triển, một trong những vật cản chính của quá trìnhtăng trưởng kinh tế là sự thiếu vốn. Nguồn vốn huy động từ nước ngoài được coilà chủ yếu nhưng mọi cơ hội tiếp nhận đầu tư hay vay nợ nước ngoài chỉ tănglên khi chủ đầu tư hay người cho vay nợ nhận thấy khả năng xuất khẩu của nướcđó vì đây là nguồn chính đảm bảo khả năng trả nợ. + Xuất khẩu thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sảnxuất phát triển. Thực tế cho thấy rằng xuất khẩu góp phần làm dịch chuyển nền kinh tế củacác quốc gia đang phát triển từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ. Tác đ ộng của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tếđược nhìn nhận dưới hai cách sau: - Chỉ xuất khẩu những sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu dùng nội địa.Điều này có nghĩa là trong trường hợp nền kinh tế qui mô nhỏ và lạc hậu, sảnxuất còn chưa đủ tiêu dùng thì xuất khẩu chỉ bó hẹp trong một phạm vi nhỏ vàtăng trưởng chậm nếu không muốn nói là không thể tăng trưởng. Do đó cácngành sản xuất không có cơ hội để phát triển và mở rộng. Coi thị trường thế giới là mục tiêu để tổ chức sản xuất, coi trọng xuất -khẩu. Quan điểm này tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế và pháttriển sản xuất. Cụ thể là: Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành cùng có điều kiện và cơ hội pháttriển. Ví dụ khi ngành dệt may xuất khẩu phát triển, các ngành liên quan nhưbông, sợi, nhuộm, tẩy, hấp.. sẽ có cơ hội phát triển. 4 Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm, tạo lợi thế nhờ quimô.Xuất khẩu là phương tiện tạo vốn và thu hút kỹ thuật công nghệ mới từ cácnước phát triển nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nội địa, tạo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: