luận văn: 'Nâng cao khả năng nhận thức và tư duy của học sinh Trung học phổ thông qua hệ thống bài tập hoá vô cơ 11 chương trình cơ bản
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 622.34 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Môn Hóa học là môn học trong nhóm môn khoa học tự nhiên. Môn Hóa học ở phổ thông cung cấp cho học sinh (HS) những tri thức hóa học phổ thông tương đối hoàn chỉnh về các chất, sự biến đổi các chất, mối liên hệ giữa công nghệ hóa học, môi trường và con người
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
luận văn: “Nâng cao khả năng nhận thức và tư duy của học sinh Trung học phổ thông qua hệ thống bài tập hoá vô cơ 11 chương trình cơ bản LU N VĂN TÀI: “ Nâng cao kh năng nh n th c vàtư duy c a h c sinh Trung h c ph thông quah th ng bài t p hoá vô cơ 11 chương trình cơ b n” Nâng cao khả năng nhận thức và tư duy của học sinh Trung học phổ thông qua hệ thống bài tập hoá vô cơ 11 chương trình cơ bản Trần Thị Hải Yến Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS. ngành: Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Hóa học) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: PGS.TS. Lê Kim Long Năm bảo vệ: 2012 Abstract. Nghiên cứu cơ sở lý luận về nhận thức, tư duy; về nâng cao khả năng nhận thức và tư duy của học sinh trong quá trình dạy, học Hóa học; về bài tập hóa học (BTHH) và quan hệ giữa BTHH với việc nâng cao khả năng nhận thức và tư duy. Nghiên cứu về đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực; về đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá trong dạy học Hóa học. Điều tra thực trạng sử dụng BTHH ở trường phổ thông hiện nay. Lựa chọn, xây dựng hệ thống bài tập Hóa vô cơ lớp 11 chương trình cơ bản theo các mức độ nhận thức và tư duy. Sử dụng hệ thống bài tập theo các mức độ nhận thức và tư duy vào dạy học các bài Hóa vô cơ lớp 11 trong chương trình Hóa học phổ thông. Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá chất lượng, tính hiệu quả của hệ thống bài tập đã xây dựng nhằm nâng cao khả năng nhận thức và tư duy hóa học của học sinh. Đối chứng kết quả giữa lớp sử dụng bài tập giúp nâng cao khả năng nhận thức và tư duy với lớp sử dụng bài tập hóa học thông thường, rút ra kết luận về khả năng ứng dụng những nội dung và cách thức đã nêu ra vào quá trình dạy học Hóa học. Keywords. Hóa học; Phương pháp giảng dạy; Khả năng nhận thức; Tư duy; Bài tậpContent MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Môn Hóa học là môn học trong nhóm môn khoa học tự nhiên. Môn Hóa học ở phổthông cung cấp cho học sinh (HS) những tri thức hóa học phổ thông tương đối hoàn chỉnh vềcác chất, sự biến đổi các chất, mối liên hệ giữa công nghệ hóa học, môi trường và con người.Để học giỏi môn hoá học, HS cần có những phẩm chất và năng lực như: có hệ thống kiếnthức hoá học cơ bản vững vàng, sâu sắc; có trình độ tư duy hóa học phát triển (năng lực phântích, tổng hợp, so sánh, khái quát, suy luận logic, …) có kỹ năng thực hành và vận dụng linhhoạt sáng tạo kiến thức hoá học đã có để giải quyết các vấn đề trong hóa học cũng như trongthực tiễn … Vì vậy, phát triển năng lực nhận thức và rèn luyện các kỹ năng là những yêu cầucơ bản, quan trọng nhất của quá trình bồi dưỡng HS. Trong dạy học hoá học, bài tập hóa học (BTHH) vừa là mục đích, vừa là nội dung vàcũng vừa là phương pháp dạy học, vừa là phương tiện dạy học hiệu quả. Hiê ̣n nay, HS đươ ̣ctiế p xúc với mô ̣t khố i lươ ̣ng lớn các BTHH thông qua sách vở , báo, internet. Vì thế ngườigiáo viên (GV) cầ n nghiên cứu BTHH trên cơ sở tư duy của HS, áp dụng hệ thống bài tậptrong dạy học hóa học một cách linh hoạt, khéo léo, hợp lý nhằm phát triển tối đa khả năngnhận thức và tư duy của HS. Trên cơ sở đó tôi đã chọn đề tài: “Nâng cao khả năng nhận thức và tư duy của họcsinh trung học phổ thông qua hệ thống bài tập Hóa vô cơ 11 chương trình cơ bản” và ápdụng vào quá trình dạy và học môn Hóa học ở trường THPT Phương Nam - Hà Nội.2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài2.1. Mục đích - Lựa chọn, xây dựng hệ thống bài tập Hóa vô cơ chương trình lớp 11 - Sử dụng hệ thống bài tập đó nhằm nâng cao khả năng nhận thức và tư duy cho họcsinh trung học phổ thông (THPT).2.2. Nhiệm vụ của đề tài Để thực hiện mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu được đề ra như sau: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về nhận thức, tư duy; về nâng cao khả năng nhận thức vàtư duy của HS trong quá trình dạy, học Hóa học; về BTHH và quan hệ giữa BTHH với việcnâng cao khả năng nhận thức và tư duy. - Nghiên cứu về đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực; về đổi mớiphương pháp kiểm tra, đánh giá trong dạy học Hóa học. - Điều tra thực trạng sử dụng BTHH ở trường phổ thông hiện nay. - Lựa chọn, xây dựng hệ thống bài tập Hóa vô cơ lớp 11 chương trình cơ bản theo cácmức độ nhận thức và tư duy. - Sử dụng hệ thống bài tập theo các mức độ nhận thức và tư duy vào dạy học các bàiHóa vô cơ lớp 11 trong chương trình Hóa học phổ thông. - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá chất lượng, tính hiệu quả của hệ thống bài tậpđã xây dựng nhằm nâng cao khả năng nhận thức và tư duy hóa học của HS. Đối chứng kếtquả giữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
luận văn: “Nâng cao khả năng nhận thức và tư duy của học sinh Trung học phổ thông qua hệ thống bài tập hoá vô cơ 11 chương trình cơ bản LU N VĂN TÀI: “ Nâng cao kh năng nh n th c vàtư duy c a h c sinh Trung h c ph thông quah th ng bài t p hoá vô cơ 11 chương trình cơ b n” Nâng cao khả năng nhận thức và tư duy của học sinh Trung học phổ thông qua hệ thống bài tập hoá vô cơ 11 chương trình cơ bản Trần Thị Hải Yến Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS. ngành: Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Hóa học) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: PGS.TS. Lê Kim Long Năm bảo vệ: 2012 Abstract. Nghiên cứu cơ sở lý luận về nhận thức, tư duy; về nâng cao khả năng nhận thức và tư duy của học sinh trong quá trình dạy, học Hóa học; về bài tập hóa học (BTHH) và quan hệ giữa BTHH với việc nâng cao khả năng nhận thức và tư duy. Nghiên cứu về đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực; về đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá trong dạy học Hóa học. Điều tra thực trạng sử dụng BTHH ở trường phổ thông hiện nay. Lựa chọn, xây dựng hệ thống bài tập Hóa vô cơ lớp 11 chương trình cơ bản theo các mức độ nhận thức và tư duy. Sử dụng hệ thống bài tập theo các mức độ nhận thức và tư duy vào dạy học các bài Hóa vô cơ lớp 11 trong chương trình Hóa học phổ thông. Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá chất lượng, tính hiệu quả của hệ thống bài tập đã xây dựng nhằm nâng cao khả năng nhận thức và tư duy hóa học của học sinh. Đối chứng kết quả giữa lớp sử dụng bài tập giúp nâng cao khả năng nhận thức và tư duy với lớp sử dụng bài tập hóa học thông thường, rút ra kết luận về khả năng ứng dụng những nội dung và cách thức đã nêu ra vào quá trình dạy học Hóa học. Keywords. Hóa học; Phương pháp giảng dạy; Khả năng nhận thức; Tư duy; Bài tậpContent MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Môn Hóa học là môn học trong nhóm môn khoa học tự nhiên. Môn Hóa học ở phổthông cung cấp cho học sinh (HS) những tri thức hóa học phổ thông tương đối hoàn chỉnh vềcác chất, sự biến đổi các chất, mối liên hệ giữa công nghệ hóa học, môi trường và con người.Để học giỏi môn hoá học, HS cần có những phẩm chất và năng lực như: có hệ thống kiếnthức hoá học cơ bản vững vàng, sâu sắc; có trình độ tư duy hóa học phát triển (năng lực phântích, tổng hợp, so sánh, khái quát, suy luận logic, …) có kỹ năng thực hành và vận dụng linhhoạt sáng tạo kiến thức hoá học đã có để giải quyết các vấn đề trong hóa học cũng như trongthực tiễn … Vì vậy, phát triển năng lực nhận thức và rèn luyện các kỹ năng là những yêu cầucơ bản, quan trọng nhất của quá trình bồi dưỡng HS. Trong dạy học hoá học, bài tập hóa học (BTHH) vừa là mục đích, vừa là nội dung vàcũng vừa là phương pháp dạy học, vừa là phương tiện dạy học hiệu quả. Hiê ̣n nay, HS đươ ̣ctiế p xúc với mô ̣t khố i lươ ̣ng lớn các BTHH thông qua sách vở , báo, internet. Vì thế ngườigiáo viên (GV) cầ n nghiên cứu BTHH trên cơ sở tư duy của HS, áp dụng hệ thống bài tậptrong dạy học hóa học một cách linh hoạt, khéo léo, hợp lý nhằm phát triển tối đa khả năngnhận thức và tư duy của HS. Trên cơ sở đó tôi đã chọn đề tài: “Nâng cao khả năng nhận thức và tư duy của họcsinh trung học phổ thông qua hệ thống bài tập Hóa vô cơ 11 chương trình cơ bản” và ápdụng vào quá trình dạy và học môn Hóa học ở trường THPT Phương Nam - Hà Nội.2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài2.1. Mục đích - Lựa chọn, xây dựng hệ thống bài tập Hóa vô cơ chương trình lớp 11 - Sử dụng hệ thống bài tập đó nhằm nâng cao khả năng nhận thức và tư duy cho họcsinh trung học phổ thông (THPT).2.2. Nhiệm vụ của đề tài Để thực hiện mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu được đề ra như sau: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về nhận thức, tư duy; về nâng cao khả năng nhận thức vàtư duy của HS trong quá trình dạy, học Hóa học; về BTHH và quan hệ giữa BTHH với việcnâng cao khả năng nhận thức và tư duy. - Nghiên cứu về đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực; về đổi mớiphương pháp kiểm tra, đánh giá trong dạy học Hóa học. - Điều tra thực trạng sử dụng BTHH ở trường phổ thông hiện nay. - Lựa chọn, xây dựng hệ thống bài tập Hóa vô cơ lớp 11 chương trình cơ bản theo cácmức độ nhận thức và tư duy. - Sử dụng hệ thống bài tập theo các mức độ nhận thức và tư duy vào dạy học các bàiHóa vô cơ lớp 11 trong chương trình Hóa học phổ thông. - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá chất lượng, tính hiệu quả của hệ thống bài tậpđã xây dựng nhằm nâng cao khả năng nhận thức và tư duy hóa học của HS. Đối chứng kếtquả giữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn thạc sĩ lý luận và phương pháp dạy học phương pháp dạy học môn hóa học dạy học tích cực thực nghiệm sư phạm quá trình dạy học hóa học phương pháp giảng dạyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 259 0 0 -
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0